Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu LÊ THỊ THANH HƯƠNG - 1906185015 - QLKT K1 (Trang 81 - 91)

2.4.1.3. Biến quan sát

Các biến quan sát trong nghiên cứu này được thể hiện trong bảng 2.11 dưới đây:

Bảng 2.11. Biến quan sát trong mơ hình nghiên cứu

Tính chất cơng việc Tiền lương và phúc

lợi

Đào tạo và thăng tiến

Sự ghi nhận đóng góp cá nhân

Quan hệ công việc Môi trường làm việc

Sự hài lòng của người lao động H1 H2 H3 H4 H5 H6

hiệu Biến độc lập Biến quan sát CV1 Đặc điểm công việc (CV)

Được giao quyền hạn phù hợp tương ứng với trách nhiệm trong công việc

CV2 Được khuyến khích để phát triển cơng việc chuyên nghiệp CV3 Công việc phù hợp với tính cách, năng lực của người lao

động

CV4 Sự phân chia công việc trong ngân hàng là hợp lý TL1

Tiền lương và phúc lợi

(TL)

Mức lương phù hợp với năng lực và đóng góp của người lao động

TL2 Được thưởng tương xứng với thành tích đóng góp TL3 Ngân hàng có các chính sách phúc lợi đa dạng, phong phú TL4 Các chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm của ngân hàng ĐT1

Đào tạo và thăng tiến

(ĐT)

Biết rõ được tiến trình phát triển nghề nghiệp của bản thân ĐT2 Ngân hàng tạo cho cơ hội phát triển chuyên môn nghiệp vụ ĐT3 Ngân hàng luôn tạo cơ hội thăng tiến cho người có năng lực ĐT4 Chính sách thăng tiến của ngân hàng cơng bằng GN1

Sự ghi nhận đóng

góp cá nhân (GN)

Ngân hàng có chính sách khen thưởng theo kết quả làm việc GN2 Chính sách khen thưởng kịp thời, rõ ràng, công bằng, công

khai

GN3 Lãnh đạo đánh giá đúng năng lực của người lao động GN4 Ngân hàng nhất quán thực thi các chính sách khen thưởng và

công nhận QH1

Quan hệ công việc

(QH)

Quản lý trực tiếp hỏi ý kiến của tơi khi có vấn đề liên quan đến cơng việc của tôi

QH2 Quản lý trực tiếp bảo vệ quyền lợi hợp lý cho người lao động QH3 Đồng nghiệp luôn phối hợp và sẵn sàng giúp đỡ nhau QH4 Các đồng nghiệp cởi mở và trung thực với nhau

MT1 Môi

trường làm

Điều kiện làm việc an toàn

MT3 việc (MT) cung cấp đầy đủ phương tiện, máy móc và thiết bị phục vụ cho cơng việc

MT4 Khơng khí làm việc thoải mái, vui vẻ

HL1

Hài lòng (HL)

Người lao động cảm thấy có động lực trong cơng việc HL2 Người lao động thường làm việc với tâm trạng tốt nhất HL3 Người lao động mong muốn làm việc lâu dài tại ngân hàng

2.4.1.4. Bảng hỏi

Bảng hỏi chính thức được hiệu chỉnh sau khi thực hiện khảo sát sơ bộ trên 5 người trả lời và yêu cầu họ chỉ ra tất cả những phần khó hiểu, khơng rõ ràng của bảng hỏi. Thang điểm 5 điểm được sử dụng cho các tuyên bố khác nhau, từ "1" – Hồn tồn khơng đồng ý, "2" - Khơng đồng ý, "3" - Khơng có nhận xét, "4" - Đồng ý, "5" – Hoàn toàn đồng ý. Thang đo nghiên cứu sử dụng là thang Likert 5 điểm. Kỹ thuật xây dựng thang đo Likert là một kỹ thuật sử dụng phổ biến trong nghiên cứu hành vi bằng việc gán cho các mức độ đồng ý về các phát biểu theo thứ tự tăng hoặc giảm dần. Có hai loại thang đo Likert là thang đo chẵn và thang đo lẻ, thang đo chẵn (thang đo 4 điểm hay 6 điểm) là thang đo khơng có điểm trung lập u cầu người trả lời phải chọn lựa giữa hai nhóm trạng thái là đồng ý và không đồng ý, thang đo lẻ là thang đo có điểm trung lập thể hiện trạng thái lưỡng lự khi trả lời (thang đo 3, 5, 7 hay 9 điểm). Về nguyên tắc các thang đo càng chi tiết càng chính xác, tuy nhiên ở mức chi tiết quá lớn (ví dụ: 7 điểm trở lên) trong một số ngơn ngữ (ví dụ: Việt Nam) lại gây khó khăn cho người trả lời vì mức độ phân biệt các trạng thái đồng ý hay không đồng ý ở các mức điểm khơng có sự chênh lệch nhiều.

2.4.1.5. Thu thập số liệu

Phiếu điều tra được gửi thông qua email đến các nhân viên của HDBank đang làm việc tại Chi nhánh hoặc đã làm việc tại Chi nhánh trong những năm gần đây. Kết quả thu thập số liệu đã có 115 phản hồi, trong đó có 9 phản hồi bị loại do sai chuẩn thơng tin, cịn lại 106 phản hồi được chấp nhận cho việc phân tích số liệu và nghiên cứu.

2.4.1.6. Phân tích số liệu

Dữ liệu nghiên cứu sau khi thu thập sẽ được làm sạch và phân tích với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20.0 với các kỹ thuật phân tích thống kê đa biến như sau:

Kiểm định độ tin cậy của thang đo: Do các nhân tố được xây dựng từ 3 - 4 biến quan sát khác nhau. Để kiểm tra sự tin cậy của các nhân tố này phương pháp phổ biến là sử dụng hệ số Cronbach Alpha (Suanders và cộng sự, 2007). Để kiểm tra mức độ phù hợp của một mục hỏi phải xem xét hệ số tương quan biến tổng (Hair và cộng sự, 2006). Tiêu chuẩn kiểm định là hệ số Cronbach Alpha tối thiểu 0,6 và hệ số tương quan biến tổng tối thiểu 0,3 (Nunally và Burstein, 1994).

Phân tích nhân tố khám phá: Phân tích nhân tố khám phá sẽ giúp rút gọn dữ liệu từ nhiều mục hỏi về ít mục hỏi hơn mà vẫn phản ánh được ý nghĩa của chúng. Một số tiêu chuẩn khi phân tích khám phá nhân tố là hệ số KMO tối thiểu bằng 0,5, kiểm định Bartlett’s có p-value nhỏ hơn 0,05, hệ số eigenvalue tối thiểu bằng 1, phương sai giải thích tối thiểu là 50% (Hair và cộng sự, 2006). Phương pháp rút trích nhân tố sử dụng là phương pháp principal component với phép xoay varimax để thu được số nhân tố là bé nhất (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Phân tích khám phá nhân tố được thực hiện riêng với các biến độc lập và biến phụ thuộc.

Phân tích tương quan và hồi quy: Để trả lời về các mối quan hệ trong mơ hình nghiên cứu tác giả sẽ sử dụng phân tích tương quan và hồi quy. Phương pháp ước lượng tổng bình phương nhỏ nhất sẽ được sử dụng. Các khuyết tật của phương pháp ước lượng cũng sẽ được kiểm định để đảm bảo các kết luận chính xác và đáng tin cậy (Nguyễn Quang Dong, 2003).

2.4.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo

Theo Nunnally và Bernstein (1994) dẫn trong Hồng Trọng (2008) một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng ≥ 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu. Trong nghiên cứu này, các biến có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và Cronbach’sAlpha có giá trị từ 0,7 trở lên thì thang đo được xem là đảm bảo độ tin cậy. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động tại HDBank Quảng Ninh được nêu trong Bảng 2.12.

Kết quả này cho thấy các thang đo đều đảm bảo độ tin cậy, hệ số Cronbach’s Alpha đều trên 0,7, hệ số tương quan biến – tổng đều đạt trên 0,3 đảm bảo độ tin cậy.

Bảng 2.12. Kết quả đánh giá tính tin cậy thang đo các nhân tố Nhân Nhân

tố

Cronbach’s Alpha (số biến

quan sát)

Tương quan biến tổng nhỏ nhất (biến quan sát) KMO TVE (%) Factor loading nhỏ nhất (biến quan sát) CV 0,842(4) 0,714(CV2) 0,702 71,723 .616(CV4) TL 0,728(4) 0,733(TL1) 0,716 72,645 0,550(TL3) ĐT 0,732(4) 0,601(ĐT4) 0,735 64,116 0,619(ĐT2) GN 0,712(4) 0,704(GN2) 0,721 70,252 0,624(GN1) QH 0,768(4) 0,632(QH1) 0,670 61,331 0,783(QH4) MT 0,801(4) 0,652(MT2) 0,723 64,051 0,803(MT2) HL 0,787(3) 0,633(HL3) 0,761 64,213 0,703(HL2) Nguồn: Kết quả tổng hợp từ phần mềm SPSS 2.4.3. Phân tích nhân tố khám phá

2.4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập

Kết quả phân tích khám phá đối với các biến độc lập cho thấy hệ số KMO lớn hơn 0,5 (0,896), kiểm định Bartlett có p –value bằng 0,000 nhỏ hơn 0,05, phương sai giải thích lớn hơn 50% (57,32%), hệ số factor loading của các biến quan sát lớn hơn 0,5các biến quan sát hội tụ về các nhân tố như mơ hình lý thuyết (Bảng 2.13). Điều đó cho thấy với dữ liệu nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích khám phá nhân tố là phù hợp.

Bảng 2.13. Kết quả phân tích khám phá nhân tố biến độc lập

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 6

TL1 0,749

TL2 0,697

TL4 0,607 CV3 0,846 CV2 0,818 CV1 0,718 CV4 0,703 GN4 0,794 GN2 0,732 GN3 0,722 GN1 0,705 ĐT1 0,707 ĐT2 0,693 ĐT4 0,652 ĐT3 0,601 QH11 0,743 QH3 0,708 QH2 0,696 QH4 0,653 MT1 0,744 MT2 0,721 MT3 0,705 MT4 0,685 Eigenvalue 7,816 4,637 2,166 1,946 1,540 1,049 KMO 0,896 p- value (Bartlett test) 0,000

Phương sai giai thích 57,32

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ phần mềm SPSS 2.4.3.2. Phân tích khám phá nhân tố biến phụ thuộc

Kết quả phân tích đối với biến phụ thuộc Sự hài lòng của người lao động từ dữ liệu nghiên cứu cho thấy hệ số KMO lớn hơn 0,5 (0,835), kiểm định Bartlett’s có p

– value nhỏ hơn 0,05 (0,000), giá trị eigenvalue lớn hơn 1, hệ số factor loading đều lớn hơn 0,5, phương sai giải thích lớn hơn 50% (67,51%), các biến quan sát hội tụ về một nhân tố duy nhất (Bảng 2.14). Điều đó cho thấy sử dụng phân tích khám phá nhân tố là phù hợp, biến phụ thuộc Sự hài lòng của người lao động.

Bảng 2.14. Kết quả phân tích khám phá nhân tố biến phụ thuộc Biến quan sát Sự hài lòng của người lao động Biến quan sát Sự hài lòng của người lao động

HL3 0,872

HL2 0,852

HL1 0,734

Eigenvalue 2,026

KMO 0,652

p-value (Bartlett test) 0,000

Phương sai giải thích 67,52

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ phần mềm SPSS

2.4.4. Phân tích tương quan, hồi quy và kiểm định giả thuyết

2.4.4.1. Phân tích tương quan

Phân tích tương quan là kỹ thuật phân tích cho biết mối quan hệ giữa các biến nghiên cứu với nhau. Nếu hệ số tương quan khác 0 chứng tỏ các khái niệm nghiên cứu có mối liên hệ thực sự, hệ số tương quan dương phản ánh mối quan hệ và cùng chiều và tương quan âm phản ánh mối quan hệ ngược chiều. Kết quả phân tích từ dữ liệu nghiên cứu cho thấy biến phụ thuộc có tương quan với tất cả các biến cịn lại trong mơ hình (nhỏ nhất với biến QH, r =0,439**). Điều đó cho thấy giữa sự hài lòng của người lao động tại HDBank Quảng Ninh và các yếu tố khác có mối quan hệ với nhau. Kết quả phân tích cũng cho thấy giữa các biến độc lập cũng có tương quan với nhau, điều này gợi ý cần kiểm tra có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy.

Bảng 2.15. Kết quả phân tích tương quan giữa các biến nghiên cứu Biến CV TL ĐT GN QH MT HL Biến CV TL ĐT GN QH MT HL CV 1 0,587** 0,670** 0,641** 0,250** 0,705** 0,554** TL 0,587** 1 0,682** 0,513** 0,435** 0,591** 0,571** ĐT .670** 0,682** 1 0,702** 0,465** 0,602** 0,620** GN 0,641** 0,513** 0,702** 1 0,333** 0,549** 0,612** QH 0,250** 0,435** 0,465** 0,333** 1 0,454** 0,439** MT 0,705** 0,591** 0,602** 0,549** 0,454** 1 0,530** HL 0,554** 0,571** 0,620** 0,612** 0,439** 0,530** 1 Nguồn: Kết quả tổng hợp từ phần mềm SPSS 2.4.4.2. Phân tích hồi quy

Phân tích tương quan chỉ cho biết giữa các biến có thể có mối quan hệ với nhau mà không cho biết mối quan hệ nhân quả giữa chúng. Về mặt lý thuyết ta biết rằng các nhân tố có ảnh hưởng đến Sự hài lòng của người lao động tại HDBank Quảng Ninh. Hay nói cách khác ta xem chúng như những biến nguyên nhân (biến độc lập) và Sự hài lòng của người lao động (biến phụ thuộc). Để kiểm tra quan hệ này ta sử dụng phân tích bằng hồi quy bội với phương pháp tổng bình phương nhỏ nhất OLS. Kết quả phân tích từ dữ liệu nghiên cứu như sau:

Bảng 2.16. Kết quả phân tích hồi quy đa biến

Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 0,208 0,160 1,690 0,093 CV 0,211 0,089 0,193 1,129 0,016 0,551 1,814 TL 0,344 0,097 0,329 1,492 0,038 0,498 2,008 ĐT 0,173 0,036 0,143 3,607 0,000 0,603 1,658 GN 0,170 0,096 0,151 2,818 0,005 0,470 2,130 QH 0,227 0,084 0,201 3,329 0,043 0,549 1,822 MT 0,072 0,079 0,065 0,913 0,363 0,735 1,361

a. Biến phụ thuộc: HL

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ phần mềm SPSS

Kết quả phân cho thấy p-value của kiểm định F bằng 0,000 nhỏ hơn 0,05, điều đó cho thấy có tối thiểu một biến nghiên cứu trong mơ hình có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc (HL). Hệ số xác định R2 hiệu chỉnh bằng 0,673 cho thấy các biến độc lập giải thích được 67,3% sự thay đổi của biến phụ thuộc, 32,7% sự thay đổi của biến phụ thuộc chịu sự tác động của các nhân tố khác khơng đưa vào mơ hình. Trong đó, biến Tính chất cơng việc (CV), Tiền lương và phúc lợi (TL) và Quan hệ công việc (QH) là những yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến Sự hài lòng của người lao động tại HDBank Quảng Ninh với hệ số Beta chuẩn hóa lần lượt là 0,193; 0,329 và 0,201.

Để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu đặt ra trong mơ hình nghiên cứu, ta sử dụng thống kê t và giá trị p-value tương ứng so sánh trực tiếp với giá trị 0,05 (mức ý nghĩa 5% hay mức tin cậy 95%)

Kiểm định giả thuyết 1:Tính chất cơng việc có ảnh hưởng tích cực đến mức độ hài lịng của người lao động tại HDBank Quảng Ninh. Điều này đồng nghĩa với việc kiểm định hệ số Beta của biến CV dương. Từ kết quả ước lượng hồi quy ta thấy β1=0,193 và thống kê t có p –value bằng 0,016nhỏ hơn 0,05. Do đó, ta chấp nhận giả thuyết 1.

Kiểm định giả thuyết 2: Tiền lương và phúc lợi có ảnh hưởng tích cực đến mức độ hài lịng của người lao động tại HDBank Quảng Ninh. Điều này đồng nghĩa với việc kiểm định hệ số Beta của biến TL dương. Từ kết quả ước lượng hồi quy ta thấy β2=0,329 và thống kê t có p –value bằng 0,038 nhỏ hơn 0,05. Do đó, ta chấp nhận giả thuyết 2.

Kiểm định giả thuyết 3:Đào tạo và thăng tiến có ảnh hưởng tích cực đến mức độ hài lòng của người lao động tại HDBank Quảng Ninh. Điều này đồng nghĩa với việc kiểm định hệ số Beta của biến ĐTdương. Từ kết quả ước lượng hồi quy ta thấy β3=0,143 và thống kê t có p –value bằng 0,000nhỏ hơn 0,05. Do đó, ta chấp nhận giả thuyết 3.

Kiểm định giả thuyết 4: Sự ghi nhận đóng góp cá nhân có ảnh hưởng tích cực đến mức độ hài lòng của người lao động tại HDBank Quảng Ninh. Điều này đồng nghĩa với việc kiểm định hệ số Beta của biến GN dương. Từ kết quả ước lượng hồi quy ta thấy β4=-0,151 và thống kê t có p –value bằng 0,005nhỏ hơn 0,05. Do đó, ta chấp nhận giả thuyết 4.

Kiểm định giả thuyết 5: Quan hệ cơng việc có ảnh hưởng tích cực đến mức độ hài lòng của người lao động tại HDBank Quảng Ninh. Điều này đồng nghĩa với việc kiểm định hệ số Beta của biến QH dương. Từ kết quả ước lượng hồi quy ta thấy β5=0,201 và thống kê t có p –value bằng 0,043 nhỏ hơn 0,05. Do đó, ta chấp nhận giả thuyết 5.

Kiểm định giả thuyết 6: Mơi trường làm việc có ảnh hưởng tích cực đến mức độ hài lịng của người lao động tại HDBank Quảng Ninh. Điều này đồng nghĩa với việc kiểm định hệ số Beta của biến MT dương. Từ kết quả ước lượng hồi quy ta thấy β6=0,065 và thống kê t có p –value bằng 0,363lớn hơn 0,05. Do đó, ta bác bỏ giả thuyết 6. Mơ hình hồi quy được viết như sau:

HL = 0,308 + 0,193*CV + 0,309*TL +0,143*ĐT + 0,151*GN + 0,201*QH

2.4.4.3.Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Kiểm định sự phù hợp của mơ hình:Bảng 2.15 cho thấy hệ số Durbin-Watson là 2,102 (gần bằng 2) nên có thể kết luậncác phần dư khơng có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau hay dữ liệu nghiên cứuđảm bảo giả định về tính độc lập của sai số. Chỉ số R2 = 0,724 và R2 hiệu chỉnh =0,718, như vậy mơ hình hồi quy được xây dựng giải thích được 71,1% biến thiên củacác biến độc lập đối với đối với Sự hài lòng của người lao động.

Bảng 2.17. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình Mơ hình R R 2R2 hiệu chỉnh Sai lệch chuẩn DurbinWatso n 1 0,848 0,724 0,718 0,40019 2,102 Nguồn: Kết quả tổng hợp từ phần mềm SPSS

Kiểm định phần dư của biến phụ thuộc phân phối chuẩn:Trong phương pháp OLS giả thiết dữ liệu biến phụ thuộc phải có phân phối chuẩn, nếu khơng ước lượng là chệch và không hiệu quả. Để kiểm tra ta sử dụng đồ thị phân phối Histogram và đồ thị P – P Plot. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy đồ thị Histogram có dạng hình chng đều, giá trị trung bình chuẩn hóa bằng 0, độ lệch chuẩn xấp xỉ bằng 1

Một phần của tài liệu LÊ THỊ THANH HƯƠNG - 1906185015 - QLKT K1 (Trang 81 - 91)