KẾ HOẠCH
- Căn cứ Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định về giá đất.
- Căn cứ Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định về thu tiền sử dụng đất.
- Căn cứ Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước.
- Căn cứ Nghị định số 104/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2014 của Chính phủ quy định về khung giá đất.
- Căn cứ Thông tư số 76/2014/TT-BTC ngày 16 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài chính: Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định về thu tiền sử dụng đất.
- Căn cứ Thông tư số 77/2014/TT-BTC ngày 16 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài chính: Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước.
- Căn cứ Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết định giá đất, xây dựng điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất.
- Căn cứ Nghị quyết số 22/2019/NQ-HĐND ngày 11/12/2019 của HĐND tỉnh Hà Giang về việc thông qua Bảng giá đất trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2020-2024;
- Căn cứ Quyết định số 28/2019/QĐ-UBND ngày 20/12/2019 của UBND tỉnh Hà Giang về việc Ban hành bảng giá đất chi tiết trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2020-2024;
Phương pháp tính thu, chi
- Thu từ đất ở được tính bằng diện tích đất ở giao mới X (nhân) giá đất ở trung bình theo quy định tại địa bàn huyện.
- Thu tiền khi giao đất, cho thuê đất sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp = 80% giá đất ở:
- Các khoản chi được tính bằng diện tích bị thu hồi X (nhân) giá đất trung bình theo quy định trên địa bàn huyện.
Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp 164
Bảng 16: Bảng cân đối thu - chi từ đất huyện Bắc Quang
TT Hạng mục Diện tích (ha) Giá (đồng/m2) Thành tiền (triệu đồng)
I Thu giao đất, cho thuê đất 356.846
1 Thu từ giao đất cho thuê đất 354.846
1.1 Đất ở tại đô thị 6,15 600.000 36.918
1.2 Đất ở tại nông thôn 12,60 110.000 13.861
1.3 Đất thương mại - dịch vụ 1,84 120.000 2.206
1.4 Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp 7,54 120.000 9.044 1.5 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm 51,27 120.000 61.518
1.6 Đất cho hoạt động khoáng sản 20,23 120.000 24.276
1.7
Thu tiền từ các dự án thủy điện Sông Lô 5, Thiên Hồ, Tân Lập, Sông Lô 4 (bổ sung), Sông Con 3, Sông Lô 7
258,78 80.000 207.023
2
Thu tiền từ chuyển mục đích, thuê trước bạ, thuế chuyển quyền được ước tính trên cơ sở từ các năm thu trước
2.000
II Các khoản chi 106.616
1 Chi bồi thường 62.840
1.1 Đất trồng lúa 18,40 52.500 9.660
1.2 Đất trồng cây hàng năm 35,03 48.000 16.816
1.3 Dất trồng cây lâu năm 48,32 48.000 23.195
1.4 Đất lâm nghiệp 57,74 15.000 8.662
1.5 Đất nuôi trồng thủy sản 2,03 22.500 456
1.6 Đất ở tại đô thị 0,34 360.000 1.213
1.7 Đất ở tại nông thôn 3,02 94.000 2.838
2 Chi hỗ trợ di dời, tái định cư, chuyển
đổiđào tạo nghề 15,2 288.000 43.776
III Cân đối thu - chi 250.230
Tổng số tiền thu từ đất: 356.846 triệu đồng Tổng số tiền chi từ đất: 106.616 riệu đồng Cân đối thu – chi: 250.230 triệu đồng
Trên đây chỉ là kết quả dự kiến các khoản thu, chi theo bảng giá đất và các văn bản hướng dẫn hiện hành liên quan tại thời điểm lập kế hoạch sử dụng đất. Thu chi thực tế sẽ được tính tốn từng dự án cụ thể của từng thời điểm, áp dụng khung giá, đơn giá và giá trị trường của tại thời điểm thực hiện.
Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp 165
Phần V
GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT I. Các giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường
1.1. Các biện pháp nhằm chống xói mịn, rửa trơi đất, hủy hoại đất
- Áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật để thâm canh, thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đảm bảo phát triển bền vững.
- Kết hợp nông - lâm nghiệp - thuỷ sản để nâng cao hiệu quả sử dụng đất. - Sử dụng đất trong các hoạt động khai khống phải có phương án an tồn về mơi trường, hồn trả hiện trạng mặt đất sau khi kết thúc khai thác.
- Bố trí đất cho các cụm cơng nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp phải có giải pháp kỹ thuật giảm thiểu tính độc hại của các loại chất thải đồng thời có các biện pháp xử lý, tránh gây ô nhiễm môi trường đất, phá huỷ cân bằng hệ sinh thái.
1.2. Các biện pháp nhằm sử dụng đất tiết kiệm và tăng giá trị của đất
- Xây dựng và thực hiện đồng bộ các phương án quy hoạch có liên quan đến sử dụng đất: Quy hoạch phát triển các đô thị, trung tâm cụm xã, các khu dân cư nông thôn, cụm, điểm công nghiệp, kinh doanh dịch vụ. Đặc biệt lưu ý tăng tỷ lệ đất phi nông nghiệp ở các địa bàn này ngay từ khi lập quy hoạch chi tiết.
- Phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế: Giao thông, thuỷ lợi, cơ sở chế biến thị trường tiêu thụ…
- Giao đất theo kế hoạch, năng lực khai thác sử dụng thực tế đối với tất cả các trường hợp có nhu cầu sử dụng đất mới. Đất đã giao khi hết hạn sử dụng phải thu hồi kịp thời.
1.3. Biện pháp nhằm đẩy nhanh đưa đất trống đồi núi trọc vào sử dụng
- Giao đất cụ thể đến người sử dụng nhất là đối với diện tích đất cịn do UBND cấp xã quản lý hoặc mới giao cho ngành chủ quản (như với quỹ đất lâm nghiệp chưa có rừng).
- Giải quyết tốt vấn đề tái định cư và ổn định dân cư.
- Phối hợp các dự án đầu tư về vốn, nhân lực, vật tư,... nhất là cho đối tượng sử dụng đất trên địa bàn tái định cư, sử dụng đất trồng cây nguyên liệu.
1.4. Giải pháp về bảo vệ môi trường
- Nâng cao hiệu quả đánh giá tác động môi trường, bảo đảm chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường từ khâu lập, phê duyệt và triển khai thực hiện.
Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp 166 - Phát triển các cụm công nghiệp tập trung, hoàn thiện hệ thống thu gom nước thải tập trung đảm bảo xử lý đạt QCVN trước khi thải ra môi trường.
- Tăng cường cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về môi trường đối với các cơ sở cơng nghiệp, xử lý nghiêm các cơ sở có hành vi gây ơ nhiễm mơi trường.
- Khuyến khích việc nhập khẩu cơng nghệ và thiết bị xử lý chất thải, phát triển các cơ sở dịch vụ xử lý chất thải. Có chính sách xử phạt thích đáng với những hành vi gây tổn hại đến đất đai và môi trường.
- Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, giảm thiểu lượng phát thải ra môi trường và giảm thiểu các tác động ô nhiễm môi trường.
II. Giải pháp về nguồn lực thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
- Xây dựng và thực hiện chiến lược đào tạo và nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ, năng lực và ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đất đai ở các cấp, đặc biệt là ở cấp huyện và cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn để đáp ứng yêu cầu về đổi mới ngành.
- Chú trọng công tác đào tạo cán bộ chun mơn có đủ năng lực lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đạt hiệu quả và chất lượng.
- Nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ quản lý, giám sát thực hiện kế hoạch sử dụng đất các cấp.
- Xây dựng các chương trình đào tạo ngắn hạn trên cơ sở đào tạo theo chuyên đề, ưu tiên đào tạo cho cán bộ lập, thực hiện và giám sát quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở địa phương.
III. Giải pháp về tổ chức thực hiện và giám sát thực hiện kế hoạch sử dụng đất dụng đất
- Thực hiện việc phổ biến công khai, tuyên truyền rộng rãi phương án Điều chỉnh hoạch sử dụng đất sử dụng đất đã được phê duyệt.
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, quản lý Nhà nước các cấp chính quyền và sự giám sát của nhân dân trong quản lý quy hoạch, quản lý đất đai.
- Các chủ đầu tư của các cơng trình dự án cần phối hợp chặt chẽ Phịng Tài nguyên và Môi trường để thực hiện đo đạt, kiểm đếm tài sản, cây cối, hoa màu trên đất.. và ứng vốn kịp thời để chi trả các đối tượng bị thu hồi đất.
- Lập thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất, giao đất kịp thời cho các chủ đầu tư để kịp thời triển khai thực hiện dự án.
- Xây dựng phương án đấu giá Quyền sử dụng đất đối với đất ở đô thị, đất thương mại dịch vụ để tăng nguồn thu ngân sách, giao đất có thu tiền sử dụng đất
Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp 167 cho các đối tượng chính sách, người có thu nhập thấp, hộ nghèo công nhân viên chức, lực lượng vũ trang có nhu cầu đất ở để ổn định cuộc sống, yên tâm công tác. - Xác định cơng khai diện tích đất trồng lúa cần bảo vệ nghiêm ngặt, điều tiết phân bổ nguồn lực đảm bảo giữa phát triển công nghiệp với việc giữ đất trồng lúa.
- UBND các xã, thị trấn căn cứ theo quy hoạch sử dụng đất của huyện đã được duyệt, tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch sử dụng đất thuộc phạm vi ranh giới hành chính cấp mình, thực hiện quy hoạch sử dụng đất theo đúng quy định pháp luật.
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất đai theo quy hoạch nhằm ngăn chặn kịp thời các vi phạm và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Xử lý các trường hợp đã được giao đất, cho thuê đất nhưng không sử dụng, sử dụng sai mục đích. Nâng cao hiệu quả giám sát của HĐND, UB MTTQ các cấp và các tổ chức chính trị xã hội trong công tác quản lý đất đai, quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Trong đó, đặc biệt chú trọng đến việc tiếp thu, giải quyết tốt những ý kiến, kiến nghị, phản ánh của cử tri về công tác quản lý đất đai trên địa bàn Huyện.
- Tăng cường đầu tư vào lĩnh vực công nghệ sinh học, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong các lĩnh vực nông nghiệp, thâm canh cây trồng, vật nuôi, áp dụng kỹ thuật tiên tiến trong việc cải tạo, bồi bổ đất.
- Tăng cường quản lý việc thực hiện đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư trên địa bàn huyện, thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động bảo vệ môi trường của các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, điểm khai thác khống sản và khai thác vật liệu xây dựng góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái.
- Đặc biệt chú ý đến hiệu quả sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực và người sử dụng đất, tạo cơ sở để giải quyết cơ bản tình trạng tranh chấp đất đai, đẩy nhanh tiến độ giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Thực hiện nghiêm chính sách về thuế sử dụng đất và các khoản thu có liên quan đến sử dụng đất, ưu tiên theo ngành nghề, đặc biệt chính sách thuế mở theo hướng thu hút đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên đất sản xuất nông nghiệp nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất, gắn việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đai với chuyển đổi lao động.
IV. Các giải pháp khác
- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất;
+ Biện pháp khai hoang, cải tạo đất, thâm canh, tăng vụ;
Hồn thiện các cơng trình thuỷ lợi, thường xun nạo vét, tu sửa, kiên cố hoá kênh mương để đảm bảo nước tưới tiêu;
Cải tạo tính chất lý hố của đất theo quy trình canh tác đặc biệt làm đất theo hướng vng góc với sườn đồi, tăng tỷ lệ cây trồng có khả năng giữ đất trong cơ
Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp 168 cấu diện tích cây trồng, trồng xen canh, gối vụ, áp dụng chế độ cây trồng và phân bón hợp lý;
Tổ chức sử dụng biện pháp nông - lâm kết hợp, trồng rừng ở những nơi có độ dốc lớn, trồng xen cây ăn quả trong các khu vực có độ dốc < 30o khuyến khích phát triển mơ hình kinh tế hộ, kinh tế trang trại;
+ Áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, các cơng nghệ, quy trình tiên tiến vào sản xuất, đưa các giống cây trồng, vật nuôi cho năng suất, chất lượng cao vào sản xuất, áp dụng các quy trình thâm canh cao sản, cho hiệu quả kinh tế cao theo hướng chun mơn hố, sản xuất hàng hố;
Tìm nguồn vốn cho dân vay để đầu tư ban đầu hai ngành chủ yếu là nông nghiệp và lâm nghiệp;
+ Hỗ trợ khuyến khích các ngành nghề phát triển, nhất là ngành công nghiệp, tăng cường kinh doanh dịch vụ, kết hợp hài hồ giữa sản xuất hàng hố và kinh doanh hàng hoá, kết hợp chặt chẽ giữa trồng trọt và chăn nuôi
Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp 171
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện Bắc Quang được xây dựng trên cơ sở đánh giá thực trạng sử dụng đất, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong thời gian qua và những tiềm năng hiện có về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, con người và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện đến năm 2030. Là căn cứ để thực hiện: giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đáp ứng nhu cầu đất đai để thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá.
Phương án được xây dựng đúng theo Luật Đất đai và tuân thủ hướng dẫn chuyên môn của Bộ Tài nguyên và Môi trường theo Thông tư số 01/2021/TT - BTNMT ban hành ngày 12/4/2020.
Quá trình xây dựng phương án có sự tham gia của các ngành, các xã thị trấn trong huyện dưới sự chỉ đạo thống nhất của UBND huyện.
Phân phối đất đai hợp lý trên cơ sở quỹ đất hiện có, đáp ứng được yêu cầu sử dụng đất của các ngành, các lĩnh vực trong năm kế hoạch sử dụng đất để phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh trên địa bàn huyện.
Trên cơ sở xác định các vùng chức năng trong thời kỳ tới, có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, quốc phịng an ninh và bảo vệ môi trường sinh thái của huyện cả trước mắt cũng như lâu dài. Đồng thời là công cụ quan trọng để thực hiện các chủ trương, chính sách của Nhà nước về đất đai.
Một trong những nội dung quan trọng trong thời kỳ quy hoạch 2021-2030 của huyện là phát triển đô thị, du lịch sinh thái Thác Thí; Hang Nặm Pạu; du lich sinh thái Hồ Quang Minh; DLST Nậm An; làng văn hóa du lịch tiêu biểu gắn với