2.1. Tổng quan về dịch vụ truyền hình trả tiền tại Việt Nam
2.1.1. Quá trình ra đời và phát triển của các dịch vụ truyền hình trả
2.1. Tổng quan về dịch vụ truyền hình trả tiền tại Việt Nam
2.1.1. Quá trình ra đời và phát triển của các dịch vụ truyền hình trả tiền tạiViệt Nam Việt Nam
Truyền hình đã có mặt ở Việt Nam được trên 50 năm. Ban đầu, vào tháng 9 năm 1970, Đài Tiếng nói Việt Nam lần đầu truyền phát tín hiệu truyền hình đầu tiên tới khán thính giả. Tiếp đà phát triển, năm 1971 thành lập Ban biên tập vơ tuyến truyền hình trực thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam. Tháng 1 năm 1971, Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) phá những chương trình truyền hình đầu tiên, được gọi là “chương trình truyền hình thử nghiệm” phục vụ khán giả Hà Nội. Đến năm 1973, VOV phát sóng những chương trình thường xun đầu tiên dưới dạng đen trắng. Năm 1975, VOV và Đài Giải phóng A đã kết hợp cùng Đài Giải phóng B Đơng Nam bộ tiếp quản và bắt đầu đưa vào vận hành hệ thống đài phát thanh -truyền hình của chính quyền Việt Nam Cộng Hịa.
Tới năm 1993, THTT lần đầu được đưa vào vận hành thử nghiệm tại Việt Nam với sự du nhập của cơng nghệ truyền hình cáp vơ tuyến MMDS. Thời điểm năm 1993 là thời điểm những năm đầu nền kinh tế Việt Nam chuyển dịch từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong vài năm đầu, Việt Nam chỉ có vài nhà cung cấp dịch vụ THTT sử dụng cơng nghệ truyền hình cáp vơ tuyến MMDS, trong đó dẫn đầu là Cơng ty truyền hình cáp Saigontourist tại Thành phố Hồ Chí Minh cùng với Trung tâm kỹ thuật truyền hình cáp MMDS (trực thuộc Đài truyền hình Việt Nam) tại Hà Nội. Từ đó đến nay, thị trường dịch vụ THTT tăng trưởng mạnh mẽ do nhu cầu của người dân tăng cao cùng với sự du nhập của kỹ thuật cơng nghệ truyền hình cáp hữu tuyến, đến nay tại Việt Nam có trên 40 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ THTT cùng với nhiều doanh
nghiệp thực hiện công tác mua bán – sáp nhập nằm tận dụng lợi thế cơng nghệ và nâng cao năng lực cạnh tranh, qua đó giúp thị trường dịch vụ THTT của Việt Nam đạt được rất nhiều cột mốc đáng nhớ về số lượng thuê bao và doanh thu.
Tính đến hết năm 2021, trên tồn lãnh thổ Việt Nam có khoảng 70% số hộ gia đình có lắp đặt và sử dụng ít nhất một dịch vụ THTT. Các dịch vụ được các hộ gia đình việt Nam sử dụng bao gồm nhiều công nghệ khác nhau như truyền hình số mặt đất, truyền hình cáp, truyền hình qua mạng Internet,… Để thiết lập thị trường THTT cạnh tranh lành mạnh, quy hoạch rõ ràng, cần xây dựng tốt cơ chế, chính sách thích hợp đối với từng loại hình dịch vụ truyền hình. Để số lượng và quy mơ các nhà cung cấp dịch vụ THTT tăng trưởng bền vững cần xây dựng khung pháp lý vững chắc để vừa đảm bảo mục tiêu chống độc quyền và cạnh tranh thiếu lành mạnh, vừa đảm bảo mục tiêu nhà cung cấp trong nước có đầy đủ năng lực làm chủ thị trường trong nước và tiến hành kinh doanh ở các thị trường quốc tế.
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của các dịch vụ truyền hình trả tiền tại Việt Nam
2.1.2.1. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền tiêu biểu
Trong thời gian đầu mà các dịch vụ THTT bắt đầu được cung cấp tại Việt Nam (1993-2000), các đơn vị tiêu biểu trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền trong khoảng thời gian này là:
- Đài truyền hình kỹ thuật số VTC (trực thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam) - Đài Truyền hình Cáp hữu tuyến Saigontourist SCTV (liên doanh giữa Đài Truyền hình Việt Nam VTV và Tổng Cơng ty Du lịch Sài Gòn Saigontourist)
- Truyền hình Cáp Hà Nội Hanoicab
- Truyền hình MMDS Đài Truyền hình Việt Nam
Tính đến hết năm 2021, cả nước có 37 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ THTT, phủ sóng đến 70% tổng số hộ gia đình trên tồn lãnh thổ Việt Nam. Trong số các doanh nghiệp đang hoạt động trong thị trường THTT tại Việt Nam có đầy đủ các phương thức và cơng nghệ phát sóng truyền hình kể cả các phương thức truyền hình cơng nghệ cao như:
- Truyền hình số vệ tinh: VTC, K+ - Truyền hình kỹ thuật số: VTC, AVG
- Truyền hình cáp hữu tuyến: SCTV, Tổng Cơng ty Truyền hình Cáp Việt Nam VTVcab
- Truyền hình Internet: MyTV
Trong đó, truyền hình cáp hữu tuyến chiếm thị phần lớn nhất với trên 80% thị phần. Sau đây là thông tin về một số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ THTT trả tiền:
Bảng 2.1. Một số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ THTT trả tiền
Đơn vịVốn điều lệ (tỷ VND)Năm cung cấp dịch vụ THTTTên dịch vụ
Cơng ty TNHH Truyền hình cáp Saigontourist470,51992SCTV Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh5002003HTVC Tổng Cơng ty Truyền hình cáp Việt Nam4401999VTVcab Cơng ty TNHH truyền hình số vệ tinh Việt Nam4202009K+ Tổng Cơng ty Truyền thơng đa phương tiện Việt
Nam 1.500 2000 VTC
Tập đồn Bưu chính Viễn thông Việt Nam72.2372006MyTV Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội100.0002013NextTV Cơng ty cổ phần truyền hình cáp Hà Nội982005Hanoicab Cơng ty Cổ phần Nghe nhìn Tồn cầu1.8002011AVG
Nguồn: Bộ Thơng tin và Truyền thông
Nhận thấy tiềm năng cực lớn của thị trường THTT tại Việt Nam, rất nhiều doanh nghiệp viễn thơng có tiềm lực tài chính mạnh, thành lập lâu đời với nguồn nhân lực, công nghệ cao trong nước và nước ngồi nhanh chóng thâm nhập thị trường THTT Việt Nam. Với tài lực và trí lực của mình, các doanh nghiệp này đã chọn những cách tiếp cận và khai thác thị trường THTT tại Việt Nam một cách rất nhanh và hiệu quả. Tiêu biểu như Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội Viettel và Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam VNPT là hai doanh nghiệp lớn hàng đầu trong lĩnh vực viễn thông tại Việt Nam, dù là “sinh sau đẻ muộn” trong thị
trường này, đã đạt tốc độ tăng trưởng rất nhanh với số lượng thuê bao đã tiệm cận nhiều doanh nghiệp ở nhóm dẫn đầu.
Tại thị trường non trẻ tại Việt Nam, các doanh nghiệp gia nhập thị trường sau đa phần là các doanh nghiệp có tiềm lực lớn hơn cả về vốn lẫn nhân lực, hơn nữa họ sẽ có nhiều lợi thế hơn do được đầu tư và áp dụng các công nghệ mới cũng như không mất quá nhiều công giáo dục người dùng về sản phẩm cốt lõi của mình. Đặc biệt trong một ngành đặc thù như ngành cung cấp dịch vụ THTT, lòng trung thành với thương hiệu của người dùng tương đối thấp, dễ bị thay đổi bằng các chương trình quảng cáo, quảng bá, khuyến mãi, hậu mãi,… Nhờ những lợi thế đó, các doanh nghiệp trong ngành này nếu được đầu tư bài bản, đúng cách sẽ tăng trưởng cực nhanh, thị phần tăng đột biến và hồn tồn có thể trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp của các doanh nghiệp đã hoạt động lâu dài trên thị trường. Do các doanh nghiệp kể trên đều có tiềm lực lớn về tài chính, quy mô nhân viên của các doanh nghiệp này đều rất lớn. Dưới đây là số liệu về tình hình lao động của các doanh nghiệp tiêu biểu trong thị trường dịch vụ THTT tại Việt Nam:
Bảng 2.2. Quy mô nhân viên của một số doanh nghiệp tiêu biểu trong thị trường THTT tại Việt Nam từ 2016-2020
Đơn vị: Người Đơn vị Số lượng lao động Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Công ty TNHH Truyền hình cáp Saigontourist2.0002.5003.1004.0004.100 Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh1.2891.3921.6561.7001.850 Tổng Cơng ty Truyền hình cáp Việt Nam1.6562.0002.2352.6043.000 Cơng ty TNHH truyền hình số vệ tinh Việt Nam6897158028501050 Tổng Cơng ty Truyền thông đa phương tiện Việt Nam 3.3003.5003.0692.8262.500 Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam29.746 30.592 34.058 36.500 38.000 Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thông Quân đội18.069 23.395 25.575 30.500 35.000 Cơng ty cổ phần truyền hình cáp Hà Nội789802836850800 Cơng ty Cổ phần Nghe nhìn Tồn cầu6997037681.0681.200
2.1.2.2. Các số liệu thống kê về thị trường dịch vụ THTT tại Việt Nam a. Số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ THTT tại Việt Nam
Theo Bộ Thông tin và Truyền thơng, năm 2020, Việt Nam có 196 kênh truyềnhình trong nước, 87 kênh truyền thanh trong nước và 70 kênh truyền hình quốc tế. Số hình trong nước, 87 kênh truyền thanh trong nước và 70 kênh truyền hình quốc tế. Số liệu chi tiết về tình hình phát sóng của các kênh truyền hình, truyền thanh tại Việt Nam ở bảng sau:
Bảng 2.3. Thống kê về các kênh truyền hình, truyền thanh tại Việt Namgiai đoạn từ 2016-2020 giai đoạn từ 2016-2020
Đơn vị: Kênh
Nội dung2016Năm2017Năm2018Năm2019Năm2020Năm
1 Số lượng kênh phát thanh trong nước 86 87 87 87 87 Số lượng kênh phát sóng quảng bá (miễn
phí) 77 78 78 78 78
Số lượng kênh phát thanh cung cấp trên
các dịch vụ phát thanh, THTT 9 9 9 9 9
2 Số kênh truyền hình trong nước 181 187 191 193 196 Số kênh truyền hình cung cấp trên dịch vụ
phát thanh, THTT 78 83 83 83 83
3 Số kênh phát thanh, truyền hình quốc tế Số kênh truyền hình quốc tế được cấp phép phát sóng trên các dịch vụ phát thanh, THTT
50 61 70 7 70
Nguồn: Bộ Thông tin và Truyền thông
Về số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ THTT, cả nước ước đạt khoảng 12 triệu thuê bao phát sinh cước hàng tháng. Trong đó chiếm số lượng lớn nhất là các thuê
bao sử dụng dịch vụ truyền hình cáp với trên 95% số lượng thuê bao sử dụng. Từ năm 2016-2020, cả nước có thêm gần 1 triệu thuê bao mới sử dụng dịch vụ THTT. Hiện nay tại thị trường Việt Nam vẫn còn rất nhiều tiềm năng phát triển dành cho các dịch vụ THTT với dân số gần 100 triệu người và hơn 26 triệu hộ gia đình.
Bảng 2.4. Thống kê số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ THTTgiai đoạn từ 2016-2020 giai đoạn từ 2016-2020
Đơn vị: Nghìn thuê bao
Nội dung2016Năm2017Năm2018Năm2019Năm2020Năm
1 Số lượng thuê bao dịch vụ truyền
hình cáp 10.874 9.678 10.458 11.066 11.567
Số lượng thuê bao dịch vụ truyền
hình cáp tương tự 7.239 5.562 5.607 5.205 4.648
Số lượng thuê bao dịch vụ truyền
hình cáp số 1.852 2.711 3.208 3.503 3.679
Số lượng thuê bao dịch vụ truyền
hình cáp IPTV 1.783 1.644 1.355 2.358 3.239
2 Số lượng thuê bao dịch vụ truyền
hình số mặt đất 521 1.136 979 204 146
3 Số lượng thuê bao dịch vụ truyền
hình di động 388 617 815 480 218
4 Số lượng thuê bao dịch vụ truyền
hình thơng qua mạng Internet - 722 1.277 3.025 3.577 Ghi chú: “-” là khơng có số liệu
Nguồn: Sách trắng Cơng nghệ thơng tin và Truyền thông Việt Nam 2021
Hiện nay, dịch vụ THTT tại Việt Nam đã được phổ cập với độ phủ sóng rộng khắp cả 64 tỉnh thành, tuy nhiên với việc có nhiều doanh nghiệp lớn cùng tham gia
vào thị trường, những khung chính sách, pháp lý của Chính phủ vẫn cịn đang trong q trình hồn thiện và phát triển. Sự chọn lọc của thị trường này là rất lớn, vì thế nhiều tiêu chí đánh giá của thị trường cịn chưa bao qt, khơng có xu hướng tăng, giảm quá rõ rệt. Bên cạnh đó, do những sự biến đổi về nền kinh tế trong nước và thế giới cũng như một số biến chuyển của nền kinh tế, dẫn đến sự tăng trưởng về số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ THTT còn chưa được ổn định:
Về số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ THTT, năm 2017 giảm 11% so với năm 2016, tới năm 2018, số lượng thuê bao tăng trưởng đạt mức 8.3% so với năm 2017, dù vậy, vẫn chưa quay lại con số của năm 2016. Năm 2020, tổng số thuê bao sử dụng dịch vụ truyền hình trả tiền ước đạt con số khoảng 11.567.000, tăng khoảng
700.000 thuê bao, tức tăng 6,84% so với năm 2016.
Có thể thấy số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ truyền hình cáp tương tự giảm dần qua thời gian với mức giảm lên tới 35,7% từ năm 2016 đến năm 2020. Trong khi đó số lượng th bao dịch vụ truyền hình cáp số và truyền hình cáp IPTV có con số tăng hết sức ấn tượng với mức tăng lần lượt là 98,6% và 81,6%. Số lượng thuê bao của một loại dịch vụ THTT khác cũng đạt mức tăng rất khủng khiếp đó là dịch vụ truyền hình trả tiền thơng qua mạng Internet. Dù mới chỉ được đưa vào cung cấp tại thị trường THTT Việt Nam từ 2017, nhưng chỉ trong năm đầu tiên, dịch vụ THTT thông qua mạng Internet đã đạt được tới 722.000 thuê bao sử dụng, đến hết năm 2020, số thuê bao đã lên tới con số trên 3.577.000 thuê bao, đạt mức tăng trưởng lên tới 395,4%.
Bên cạnh những con số tăng trưởng ấn tượng kể trên, thị trường dịch vụ THTT tại Việt Nam cũng chứng kiến sự sụt giảm về số lượng thuê bao ở các loại hình THTT sử dụng cơng nghệ khác, đó là dịch vụ truyền hình số mặt đất, dịch vụ truyền hình số mặt đất và dịch vụ truyền hình di động.
Sự tăng giảm nói trên của thị trường THTT ảnh hưởng rất nhiều bởi sự thay đổi về công nghệ. Khi một công nghệ mới được áp dụng, với những lợi thế của mình, sẽ được các nhà cung cấp đầu tư nhiều tiền của, nhân lực để phát triển, vì thế nhanh chóng tăng trưởng về số lượng thuê bao sử dụng. Tuy nhiên khơng vì sự sụt
giảm mà các doanh nghiệp quyết định ngừng cung cấp các dịch vụ THTT nói trên bởi số lượng thuê bao còn sử dụng vẫn tương đối lớn, đủ sức duy trì bộ máy và chủ trương số hóa của Nhà nước cũng vẫn đang được thực hiện, việc dừng toàn bộ hoạt động của một loại hình truyền hình có thể dẫn tới mất đi một số lượng khách hàng lớn, gây ảnh hưởng đến một kênh truyền bá tư tưởng của Đảng và nhà nước.
Tới hết năm 2020, dịch vụ THTT với 4 loại hình truyền phát chính là truyền hình cáp hữu tuyến, truyền hình cáp số, truyền hình cáp IPTV và truyền hình thơng qua mạng Internet đã phủ sóng tại 95% lãnh thổ Việt Nam, trong đó tại các đơ thị lớn, khu vực thành thị nói chung đạt trên 90% hộ gia đình có lắp đặt hệ thống dịch vụ THTT tại nhà. Tính chung cả nước có tới 11,5 triệu th bao THTT trên tổng số 26,8 triệu hộ trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Xu hướng tăng của số lượng thuê bao THTT đạt được sự ổn định trong thời gian qua nhờ sự đồng bộ về chính sách, đường lối cũng như sự nỗ lực của cả doanh nghiệp lẫn bộ máy QLNN.
b. Số lượng đài phát sóng, nhà cung cấp dịch vụ THTT tại Việt Nam
Bảng 2.5. Thống kê số lượng đài phát thanh, truyền hình; đơn vị hoạt động truyền hình giai đoạn từ 2016-2020
Đơn vị: Đài/Đơn vị
Nội dung2016Năm2017Năm2018Năm2019Năm2020Năm
1 Số lượng đài phát thanh quốc gia
(VOV) 1 1 1 1 1
2 Số lượng đài truyền hình quốc gia
(VTV) 1 1 1 1 1
3 Số lượng đài truyền hình, phát thanh
địa phương 64 64 64 64 64
4 Số lượng đơn vị hoạt động truyền
hình của bộ, ngành 5 5 5 5 5
Nguồn: Sách trắng Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam 2021
Về số lượng đài phát thanh, truyền hình; đơn vị hoạt động trên tồn lãnh thổ Việt Nam khơng có sự thay đổi nào từ 2016 – 2020. Đây vẫn là những thành tố quan trọng trong hệ thống truyền bá tư tưởng, giáo dục của Đảng và nhà nước ta trong thời gian dài sắp tới. Nếu khơng có gì thay đổi, trong những năm tới, số lượng này cũng sẽ vẫn khơng có sự thay đổi nào đáng kể bởi mỗi đài truyền hình, phát thanh liệt kê ở trên vẫn thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình và cũng khơng có chủ trương thành lập