Những hạn chế của hoạt động áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án hơn nhân và gia đình của Tồ án nhân dân cấp huyện ở

Một phần của tài liệu Ths- Luat học-Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án hônnhân và gia đình của Toà án nhân dân ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 62 - 74)

quyết các vụ án hơn nhân và gia đình của Tồ án nhân dân cấp huyện ở tỉnh Vĩnh Phúc và nguyên nhân hạn chế

Thông qua kết quả giải quyết các vụ án hơn nhân và gia đình của Tồ án nhân dân cấp huyện ở tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2005 đến năm 2009, cho thấy

Toà án nhân dân cấp huyện đã hồn thành chức năng, nhiệm vụ của mình, đã áp dụng pháp luật vào giải quyết số lượng án hơn nhân và gia đình khơng nhỏ, thơng qua đó đã giải quyết được những bất hồ nảy sinh trong quan hệ hơn nhân và gia đình, tuyên truyền, giáo dục được ý thức pháp luật cho nhân dân, làm lành mạnh quan hệ trong hôn nhân, bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, góp phần làm ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội tại địa phương.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được thì vẫn cịn nhiều hạn chế cần khắc phục. Sau khi Toà án cấp huyện giải quyết xong theo trình tự sơ thẩm, tỷ lệ án bị kháng cáo, kháng nghị cịn cao. Thơng qua kết quả xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm thể hiện năm nào cũng có án bị sửa, huỷ [xem bảng 2.4; bảng 2.5].

Bảng 2.4: Kết quả án sơ thẩm của Toà án nhân dân cấp huyện ở tỉnh

Vĩnh Phúc bị kháng cáo kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Năm Tổng số án cấp sơ thẩm giải quyết Số án bị kháng cáo kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm

Kết quả giải quyết theo thủ tục phúc thẩm Giữ nguyên, đình chỉ xét xử phúc thẩm Sửa Huỷ vụ % vụ % vụ % vụ % 2005 730 96 13,15 51 53,1 43 44,8 02 2,1 2006 755 95 12,58 43 45,3 46 48,4 6 6,3 2007 770 87 11,3 42 48,3 39 44,8 6 6,9 2008 726 83 11,4 54 65,1 26 31,3 3 3,6 2009 922 56 6,1 31 55,4 22 39,3 3 5,3 Nguồn: [52], [53], [54], [55], [56].

Bảng 2.5: Kết quả án sơ thẩm của Toà án nhân dân cấp huyện ở tỉnh

Năm Tổng số án cấp sơ thẩm giải quyết Số án bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm

Kết quả giải quyết theo thủ tục giám đốc thẩm Huỷ vụ % vụ % 2005 730 02 0,27 02 100 2006 755 01 0,13 01 100 2007 770 01 0,12 01 100 2008 726 01 0,14 01 100 2009 922 04 0,43 04 100 Nguồn: [52], [53], [54], [55], [56].

Tỷ lệ án sơ thẩm của Toà án nhân dân cấp huyện bị cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm sửa, huỷ do có những sai sót như: Đánh giá chứng cứ khơng đầy đủ, tồn diện, chính xác; vi phạm thủ tục tố tụng như xác định thiếu người tham gia tố tụng; Điều tra chưa đầy đủ (chưa xác minh làm rõ giá trị pháp lý các chứng cứ do đương sự xuất trình; chưa làm rõ giá trị tài sản có liên quan đến tài sản đang tranh chấp…); sai lầm trong việc áp dụng pháp luật.

* Những hạn chế trong quá trình áp dụng pháp luật giải quyết các vụ án hơn nhân và gia đình thể hiện cụ thể như sau:

- Về áp dụng pháp luật:

Trong q trình Tồ án nhân dân cấp huyện ở tỉnh Vĩnh Phúc giải quyết án hơn nhân và gia đình theo trình tự sơ thẩm, có nhiều vụ án Tồ án đã áp dụng Luật và điều luật không đúng dẫn đến việc giải quyết vụ án không được khách quan, không đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm và kết quả là bị cấp trên sửa hoặc huỷ bản án. Điều đó ảnh hưởng rất lớn đến kết quả áp dụng pháp luật của Tồ án cũng như khơng đáp ứng được yêu cầu và nguyện vọng

của người dân khi cần đến sự can thiệp của pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

+ Áp dụng Điều luật để quyết định đình chỉ khơng đúng

Ví dụ: Vụ án tranh chấp hơn nhân và gia đình giữa nguyên đơn anh Lê

Thế Minh, bị đơn chị Nguyễn Thị Như Trang; đều cư trú tại xã Bồ Sao, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.

Nội dung vụ án như sau: Anh Minh và chị Trang đăng ký kết hôn năm 1998. Sau khi kết hôn anh chị sinh được 02 cháu và tạo lập được một số tài sản tại Bồ Sao - Vĩnh Tường, trong đó có 01 thửa đất diện tích 100m2. Tháng 11 năm 2005, anh Minh đi làm xa nhà, chị Trang đưa 02 con chung về nhà bố mẹ đẻ ở huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ sinh sống. Từ đó vợ chồng phát sinh mâu thuẫn và khơng sống cùng nhau. Tháng 2 năm 2006 anh Minh có đơn khởi kiện xin ly hơn chị Trang gửi đến Tồ án nhân dân huyện Vĩnh Tường (nơi vợ chồng cư trú, sinh con và tạo lập tài sản chung) đề nghị giải quyết.

Toà án nhân dân huyện Vĩnh Tường đã áp dụng điểm e khoản 1, Điều 168 và khoản 2, Điều 192 Bộ luật tố tụng dân sự để ra Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hơn nhân và gia đình số 05/2006/QĐĐC ngày 16 tháng 5 năm 2006 vì cho rằng vụ án khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án huyện Vĩnh Tường mà thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ.

Như vậy, trong vụ án này Toà án nhân dân huyện Vĩnh Tường đã có sự nhầm lẫn giữa nơi tạm trú và nơi cư trú của bị đơn. Mặt khác nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tồ án khác thì Tồ án huyện Vĩnh Tường phải ra Quyết định chuyển hồ sơ vụ án cho Tồ án có thẩm quyền giải quyết theo Điều 37 Bộ luật tố tụng dân sự và báo cho người khởi kiện chứ khơng được đình chỉ giải quyết vụ án. Tuy nhiên theo khoản 1, Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự thì vụ án trên thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án nhân dân huyện Vĩnh Tường. Chính vì vậy, Tồ án cấp phúc thẩm đã có Quyết định phúc thẩm số 03/QĐ-PT

ngày 29 tháng 6 năm 2006, quyết định huỷ Quyết định số 05/2006/QĐ ĐC ngày 16 tháng 5 năm 2006 của Toà án nhân dân huyện Vĩnh Tường.

+ Áp dụng pháp luật để ra Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án khơng đúng:

Ví dụ: Vụ án về việc tranh chấp xin thay đổi nuôi con và chia tài sản

chung sau ly hôn giữa anh Nguyễn Quang Hữu và chị Trương Thị Thuỷ Nguyên, đều cư trú tại xã Đạo Tú, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.

Nội dung vụ án: Năm 2001 chị Nguyên xin ly hôn anh Hữu. Tại bản án ly hơn sơ thẩm của Tồ án nhân dân huyện Tam Dương và bản án phúc thẩm của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc quyết định cho chị Nguyên được ly hôn vắng mặt anh Hữu; giao cháu Chiến sinh năm 1995 là con chung anh chị cho chị Nguyên nuôi dưỡng; tách phần tài sản chung chờ anh Hữu có mặt giải quyết, tạm giao toàn bộ tài sản cho chị Nguyên quản lý sử dụng.

Ngày 24/11/2005 anh Hữu có đơn khởi kiện xin thay đổi ni con và chia tài sản chung. Toà án nhân dân huyện Tam Dương đưa vụ án ra xét xử theo trình tự sơ thẩm, các đương sự khơng nhất trí đã kháng cáo, Tồ án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đã giải quyết theo thủ tục phúc thẩm. Sau khi xét xử phúc thẩm chị Nguyên lại khiếu nại về phần chia tài sản chung. Tại quyết định giám đốc thẩm số 145 ngày 23/4/2009 của Toà án nhân dân tối cao quyết định: huỷ bản án sơ thẩm, phúc thẩm về phần chia tài sản chung, giao cho Toà án nhân dân huyện Tam Dương xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm.

Ngày 13/7/2009 Toà án nhân dân huyện Tam Dương đã thụ lý lại vụ án để giải quyết. Ngày 16 tháng 9 năm 2009 Toà án nhân dân huyện Tam Dương đã ra Quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án dân sự sơ thẩm số: 07/2009/QĐST-DS kể từ ngày 15/9/2009 đến ngày 15/12/2009 trên cơ sở căn cứ khoản 1, Điều 59; khoản 5, Điều 189; Điều 194 của Bộ luật tố tụng dân sự với lý do có đơn đề tạm đình chỉ giải quyết vụ án trong thời hạn 90 ngày vì

bận cơng việc đi xa kèm theo đơn có xác nhận của Cơng ty TNHH một thành viên thương mại Mạnh Cường nghị của anh Hữu.

Đối với quyết định tạm đình chỉ này, Tồ án huyện Tam Dương đã căn cứ khoản 5, Điều 189 Bộ luật tố tụng dân sự để tạm đình chỉ giải quyết vụ án là không đúng bởi anh Hữu không phải là cán bộ công chức thực hiện công vụ bắt buộc phải vắng mặt mà chỉ là nhân viên kinh doanh của Công ty t ư nhân cho nên không thuộc vào “các trường hợp khác mà pháp luật có quy định” tại khoản 5, Điều 189 Bộ luật tố tụng dân sự. Mặt khác, ngày 20/9/2009 anh Hữu có đơn đề nghị Tồ án tiếp tục giải quyết vụ án vì cơng việc đã giải quyết xong.

Như vậy, căn cứ quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án của Toà án huyện Tam Dương là khơng đúng, lý do của việc tạm đình chỉ khơng cịn. Vì vậy Hội đồng phúc thẩm đã quyết định huỷ quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự số 07/2009/QĐST-DS ngày 16/9/2009 của Toà án nhân dân huyện Tam Dương.

+ Áp dụng pháp luật không đúng dẫn đến xét xử sai:

Ví dụ: Vụ án tranh chấp hơn nhân và gia đình giữa nguyên đơn anh

Nguyễn Văn Dũng, bị đơn chị Nguyễn Thị Minh, đều cư trú tại xã Bình Định, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc.

Nội dung vụ án: Anh Dũng và chị Minh kết hôn năm 1990. Sau khi kết hơn có hai con chung. Do mâu thuẫn vợ chồng, tháng 9/1995 đã sống ly thân. Ngày 20/11/2006 anh Dũng có đơn xin ly hơn chị Minh. Tồ án nhân dân huyện Yên Lạc đã giải quyết cho anh Dũng được ly hơn chị Minh, ngồi ra còn quyết định giao con chung và chia tài sản chung vợ chồng.

Ngày 07/6/2007, Viện kiểm sát huyện Yên Lạc có quyết định kháng nghị số 147/2007/QĐKN-DS đề nghị Toà án cấp phúc thẩm huỷ tồn bộ bản án sơ thẩm vì vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng dân sự và xét xử vắng mặt bị đơn là vi phạm Điều 202 Bộ luật tố tụng dân sự.

Trong quá trình giải quyết vụ án trên, Toà án cấp sơ thẩm đã ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự ngày 26/12/2006 vì chị Minh đang điều trị bênh tâm thần tại Bệnh viện tâm thần Vĩnh Phúc, đồng thời quyết định tạm đình chỉ cũng quy định: Tồ án tiếp tục giải quyết vụ án khi chị Minh khỏi bệnh. Sau khi chưa có căn cứ cho rằng chị Minh khỏi bệnh, Toà án cấp sơ thẩm đã tiếp tục đưa vụ án ra giải quyết mà không thông báo cho các đương sự, không xác định rõ năng lực hành vi dân sự của chị Minh.

Toà án đã xét xử vắng mặt chị Minh là khơng có căn cứ vì chưa đủ thông tin về việc chị Minh đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai theo quy định tại khoản 2, Điều 200 Bộ luật tố tụng dân sự.

Do những sai lầm nghiêm trọng trên cho nên Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm đã quyết định huỷ tồn bộ bản án hơn nhân và gia đình sở thẩm số 14/2007/HNGĐ-ST ngày 22/5/2007 của Toà án nhân dân huyện Yên Lạc.

- Chưa thu thập đầy đủ chứng cứ, đánh giá chứng cứ chưa toàn diện, khách quan:

Hoạt động điều tra thu thập tài liệu chứng cứ, đánh giá chứng cứ giữ vai trị hết sức quan trọng trong q trình giải quyết vụ án bởi đây là bước khởi đầu làm căn cứ cho các giai đoạn tố tụng tiếp theo. Khi tiến hành điều tra thu thập chứng cứ cho một vụ án hơn nhân và gia đình, Tồ án phải xác định rõ quan hệ đang tranh chấp, xác định rõ những vấn đề cần chứng minh để hướng tới việc điều tra thu thập chứng cứ, đánh giá chứng cứ. Tuy nhiên, trong thực tế giải quyết các vụ án hơn nhân và gia đình đặc biệt là khi giải quyết tranh chấp trong quan hệ phân chia tài sản chung vợ chồng của Toà án nhân dân cấp huyện ở tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện chưa tốt yêu cầu này dẫn đến bản án bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm hoặc giám đốc thẩm và bị cấp trên sửa, huỷ.

Ví dụ: Vụ án tranh chấp hơn nhân và gia đình giữa anh Nguyễn Văn

Mạnh và chị Kim Thị Khoa, đều cư trú tại xã Đồng Văn, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc.

Nội dung vụ án như sau: Anh Mạnh và chị Khoa kết hôn năm 1989. Sau khi kết hôn vợ chồng anh chị sinh được hai con chung. Năm 2001 phát sinh mâu thuẫn, vợ chồng sống ly thân từ đó. Ngày 30/11/2005 anh Mạnh có đơn khởi kiện xin ly hơn.

Trong thời kỳ hơn nhân anh Mạnh, chị Khoa có tạo lập được một khối tài sản như: 01 nhà cấp 2 diện tích sử dụng 80m2 nằm trên thửa đất diện tích 85m2, và một số tài sản sinh hoạt khác. Ngồi ra, chị Khoa cịn khai anh chị cịn có một chiếc xe ơ tơ Huyn Đai nhưng anh Mạnh không thừa nhận. Đồng thời anh Mạnh, chị Khoa có khai nợ một số người, nhưng hai bên không thừa nhận công nợ của nhau.

Tại bản án hơn nhân và gia đình số 04/206/HNGĐ-ST ngày 28/2/2006 của Tồ án nhân dân huyện Yên Lạc đã áp dụng Điều 89, 93, 94, 95, 98 Luật Hơn nhân và gia đình… xử cho anh Mạnh ly hơn chị Khoa, đồng thời quyết định giao con chung, phân chia tài sản, công nợ chung, riêng và bác yêu cầu của chị Khoa địi chia xe ơ tơ Huyn Đai trị giá 200.000.000 đồng. Bản án cịn tun án phí, quyền kháng cáo cho các đương sự.

Ngày 28/2/2006 chị Khoa có đơn kháng cáo yêu cầu xem xét lại tài sản chung vợ chồng đối với chiếc xe ô tô Huyn Đai.

Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đã thụ lý hồ sơ vụ án và xem xét giải quyết theo thủ tục phúc thẩm. Trong hồ sơ vụ án thể hiện cấp sơ thẩm có biên bản xác minh tại Uỷ ban nhân dân xã Đồng Văn, địa phương cho biết anh Mạnh, chị Khoa có xe ơ tơ nhưng cấp sơ thẩm không điều tra xác minh tiếp lại bác yêu cầu của chị Khoa là khơng đúng, cịn bỏ lọt tài sản chung của chị Khoa, anh Mạnh. Hơn nữa, xe ơ tơ là loại tài sản có đăng ký quyền sở hữu và khi sử dụng có đăng ký kinh doanh, hồ sơ do cơ quan chức năng quản lý, nhưng Toà án cấp sơ thẩm chưa điều tra, xác minh, đánh giá chứng cứ đầy đủ nên đã đưa ra phán quyết chưa đúng dẫn đến Toà án cấp trên quyết định huỷ án sơ thẩm về phần chia tài sản chung của bản án.

- Xác định thiếu người tham gia tố tụng:

Sau khi thụ lý vụ án, bên cạnh việc xác định quan hệ tranh chấp, Toà án phải xác định rõ, đầy đủ những người tham gia tố tụng và tư cách của đương sự là nguyên đơn, bị đơn hay người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan. Trong vụ án hơn nhân và gia đình, một thực tế mắc phải đối với Toà án nhân dân cấp huyện ở tỉnh Vĩnh Phúc đó là bỏ lọt người tham gia tố tụng, cụ thể là khơng đưa người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vào (như người cho vay hay vay tài sản chung của vợ, chồng; người đang quản lý hoặc sử dụng tài sản mà vợ, chồng khai…) dẫn đến vi phạm tố tụng, đưa ra quyết định không đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ của các bên đương sự và vụ án bị cấp trên sửa, huỷ.

Ví dụ: Vụ án tranh chấp hơn nhân và gia đình giữa chị Bùi Thị Yêu và

anh Nguyễn Quốc Tuyển, đều cư trú tại xã Tân Lập, huyện Lập Thạch, tỉnh

Một phần của tài liệu Ths- Luat học-Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án hônnhân và gia đình của Toà án nhân dân ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 62 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w