Trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức của đội ngũ Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân

Một phần của tài liệu Ths- Luat học-Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án hônnhân và gia đình của Toà án nhân dân ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 42 - 44)

phán và Hội thẩm nhân dân

Áp dụng pháp luật là một nhiệm vụ đặc thù của Tồ án nhằm bảo vệ cơng lý, mang lại sự công bằng, đảm bảo ổn định, phát triển xã hội. Đây là một nghề địi hỏi cán bộ Tồ án nói chung và đội ngũ Thẩm phán nói riêng

phải có trình độ chun mơn cao, kỹ năng thuần thục và một đạo đức nghề nghiệp trong sáng.

Trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân là yếu tố quan trọng đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án hơn nhân và gia đình được chuẩn xác, khách quan và hiệu quả. Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân là những người cầm cân, nảy mực, do đó, địi hịi phải có kiến thức rộng, bao qt, ý thức pháp luật, trình độ chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, năng lực chính trị - xã hội. Để làm công tác xét xử Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân cần phải luôn trau dồi kiến thức, học hỏi không ngừng, cập nhật được những văn bản pháp luật, những quy định mới của pháp luật cũng như các kiến thức khoa học pháp lý để đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật được chuẩn xác, đưa ra được phán quyết đúng đắn, hợp tình hợp lý. Nếu khơng có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao và phẩm chất đạo đức khơng trong sáng thì việc áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án hơn nhân và gia đình sẽ khơng được bảo đảm, dẫn đến giải quyết không khách quan, không đảm bảo quyền và lợi ích của đương sự, bản án hoặc quyết định bị sửa, huỷ để giải quyết lại…

Đối với đội ngũ Hội thẩm nhân dân là những người làm cơng tác kiêm nhiệm, do đó, kiến thức về pháp luật không được cập nhật thường xuyên. Khi tham gia vào hoạt động xét xử của Tồ án, kiến thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ về pháp luật của Hội thảm nhân dân bị hạn chế rất nhiều, dù khi xét xử Hội thẩm nhân dân được ngang quyền với Thẩm phán trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến vụ án, nhưng trên thực tế hầu như trong các phiên tồ Hội thẩm nhân dân khơng thực hiện được đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn của mình và quyền tự quyết định đều do các Thẩm phán quyết định. Để đảm bảo được tính khách quan cũng như hiệu quả của áp dụng pháp luật cao thì Hội thẩm nhân dân cần thiết phải có được trình độ và kiến thức pháp luật chuyên nghiệp hơn.

Một phần của tài liệu Ths- Luat học-Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án hônnhân và gia đình của Toà án nhân dân ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w