- Phối hợp với các cơ quan tư pháp và các cơ quan khác trong đấu tranh phòng, chống các tội phạm do NCTN gây ra.
1.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH
TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN
- Các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động xét xử NCTN
phạm tội.
Các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động xét xử NCTN phạm tội có thể được coi là một yếu tố tác động quan trọng đến vai trò của TAND trong đấu tranh phòng, chống tội phạm do NCTN thực hiện. Các quy định đó có đầy đủ, rõ ràng, cụ thể, dễ áp dụng và không gây ra nhiều cách hiểu khác nhau thì các cơ quan tiến hành tố tụng nói chung và Tịa án nói riêng mới áp dụng thống nhất. Và đó là cơ sở đưa ra quyết định khách quan, chính xác đối với hành vi phạm tội của NCTN.
Pháp luật về xử lý NCTN phạm tội cơ bản đã được quy định đầy đủ cả về luật nội dung (BLHS) và luật hình thức (BLTTHS). Tuy nhiên, không phải mọi quy định về thủ tục tố tụng và các nguyên tắc xử lý đối với NCTN phạm tội đã rõ ràng, cụ thể. Chính sự khơng rõ ràng và khơng cụ thể đó đã gây ra rất nhiều khó khăn cho các cơ quan tiến hành tố tụng, trong đó có Tịa án trong hoạt động xét xử NCTN phạm tội. Việc khó áp dụng, áp dụng khơng thống nhất các quy định của pháp luật liên quan đến việc xử lý NCTN phạm tội, tất
yếu sẽ là một phán quyết không thật sự đảm bảo được quyền lợi tốt nhất cho NCTN, vì thế khơng phát huy được tính giáo dục, khơng cảm hóa được NCTN phạm tội thông qua hoạt động xét xử. Chính vì vậy, cơng tác giải thích và hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật liên quan đến NCTN phạm tội là cần thiết. Công việc này được Quốc hội giao cho Tịa án thơng qua vai trò của Hội đồng Thẩm phán - TANDTC. Theo Luật ban hành văn bản QPPL năm 2008, thì Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán TANDTC là văn bản quy phạm pháp luật, cùng với loại văn bản này Tịa án cịn sử dụng Cơng văn hướng dẫn của TAND tối cao chứa đựng những quy định mang tính qui phạm rất cao và kịp thời, nhưng Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008, không ghi nhận là văn bản quy phạm pháp luật. Ngồi ra, Thơng tư liên tịch của các cơ quan tư pháp với các ngành ở Trung ương cũng chứa đựng các quy định mang tính qui phạm hướng dẫn thực hiện BLHS và BLTTHS. Sự giải thích trên đây là chính thức và có giá trị bắt buộc phải thực hiện. Thời gian qua, việc giải thích pháp luật được áp dụng để xử lý NCTN phạm tội thể hiện tương đối đầy đủ, đã phát huy tác dụng bảo đảm cho hoạt động xét xử án hình sự được thuận tiện, đúng đắn..
Tuy nhiên, thực tiễn luôn luôn phong phú, nảy sinh những trường hợp, những mối quan hệ mới, mà trong hoạt động xét xử, khi áp dụng một quy phạm pháp luật cụ thể nào giải quyết vẫn địi hỏi phải có sự giải thích chính thức. Mặt khác, những quy định của pháp luật được ban hành khơng phải đều hồn thiện, trong khi cơng tác giải thích pháp luật cịn chưa đáp ứng đầy đủ các quy định về thủ tục tố tụng, cũng như quy định về nội dung xử lý NCTN phạm tội. Chẳng hạn, quy định tại Điều 75 BLHS còn chưa đầy đủ khi mới chỉ quy định nguyên tắc tổng hợp hình phạt trong hai trường hợp là: Tội nặng nhất được thực hiện khi người đó chưa đủ 18 tuổi và khi người đó đủ 18 tuổi mà chưa quy định các trường hợp người đó phạm tội nặng nhất khi chưa đủ 16 tuổi và khi đã đủ 16 tuổi.
Như vậy, tình trạng cịn có các cách hiểu khơng thống nhất và quy định không đầy đủ của pháp luật về NCTN phạm tội, dẫn đến việc áp dụng khơng đúng pháp luật, thậm chí vi phạm các quyền và lợi ích chính đáng của NCTN, ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng xét xử các vụ án hình sự do NCTN thực hiện. Chất lượng xét xử không đảm bảo, sẽ khơng đáp ứng được u cầu giáo dục, phịng ngừa NCTN phạm tội, khơng cảm hóa, giáo dục họ trở thành người tốt, do đó khơng phát huy được vai trị của Tịa án trong đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung và tội phạm do NCTN thực hiện nói riêng.
- Tính độc lập trong hoạt động xét xử của Tịa án.
Sự độc lập trong hoạt động xét xử của Tòa án là yếu tố quan trọng tác động đến chất lượng và hiệu quả của hoạt động xét xử, mà vai trò của Tòa án trong đấu tranh phòng, chống tội phạm thể hiện chủ yếu thông qua hoạt động xét xử. Vì vậy, sự độc lập trong hoạt động xét xử của Tịa án có tác động khơng nhỏ đến vai trị của TAND trong đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung và tội phạm do NCTN thực hiện nói riêng.
Sắc lệnh số 13/SL ngày 24 tháng 01 năm 1946 qui định: các vị Thẩm phán sẽ chỉ trọng pháp luật và công lý; các cơ quan khác không được can thiệp vào việc tư pháp; mỗi Thẩm phán xử án quyết định theo pháp luật và lương tâm của mình, khơng quyền lực nào được can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào công việc xử án. Các Phụ thẩm nhân dân có bổn phận lấy sự sáng suốt và lương tâm ngay thẳng ra xét mọi việc rồi phát biểu ý kiến một cách cơng bằng khơng vị nể, vì sợ một thế lực nào, vì lợi ích riêng tư hay tư thù mà bênh vực hay làm hại ai.
Tại Điều 130 Hiến pháp năm 1992 qui định: “Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” và nội dung này một lần nữa được nhắc lại tại Điều 16 BLTTHS năm 2003. Nguyên tắc trên đòi hỏi sự độc lập giữa các thành viên của HĐXX, từ việc nghiên cứu hồ sơ, xem xét, đánh giá chứng cứ đến việc đưa ra kết luận về sự việc phạm tội và người
thực hiện tội phạm mà không bị phụ thuộc vào ý kiến của các thành viên khác trong HĐXX.
Sự độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm khi xét xử còn được thể hiện trong quan hệ giữa các cấp xét xử. Theo đó, Tồ án cấp trên khơng được quyết định hoặc gợi ý cho Toà án cấp dưới trước khi xét xử một vụ án cụ thể. Đồng thời, khi xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm, Tòa án cấp trên cũng không bị phụ thuộc vào các nhận định, những phán quyết của Toà án cấp dưới.
Sự độc lập của HĐXX còn được thể hiện trong mối quan hệ với các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và các cá nhân. Trong quá trình xét xử, cơ quan, tổ chức, cá nhân không được can thiệp hoặc tác động vào các thành viên của HĐXX để họ phải đưa ra phán quyết theo ý kiến chủ quan của người tác động. Mọi sự can thiệp dưới bất kỳ hình thức nào, đều làm ảnh hưởng tới tính khách quan của vụ án và đều bị coi là bất hợp pháp.
Độc lập trong xét xử khơng có nghĩa là thốt ly sự lãnh đạo của Đảng, như vậy, quy định này không mâu thuẫn với nguyên tắc qui định tại Điều 4 Hiến pháp năm 1992 về sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với hoạt động của các cơ quan Nhà nước cũng như toàn xã hội. Sở dĩ như vậy vì, pháp luật thể hiện ý chí, nguyện vọng của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động và được thể chế hố bằng đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, nên việc tuân thủ pháp luật cũng chính là phục tùng sự lãnh đạo của Đảng. Sự lãnh đạo của Đảng là lãnh đạo Tòa án, lãnh đạo công tác xét xử sao cho đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Mọi sự can thiệp của các cấp uỷ Đảng vào đường lối xét xử từng vụ án cụ thể, yêu cầu HĐXX xử mức án cao hay thấp, nặng hay nhẹ đều là sự nhận thức khơng đúng đắn về vai trị lãnh đạo của Đảng đối với công tác xét xử của Tòa án. Cần phải hiểu rằng, độc lập xét xử và chỉ tuân theo pháp luật không đồng nghĩa với sự tuỳ tiện, chủ quan của Thẩm phán và Hội thẩm; độc lập và chỉ tuân theo pháp luật được đặt
trong mối quan hệ biện chứng độc lập là tuân theo pháp luật và tuân theo pháp luật là độc lập. Có như vậy, mới đảm bảo cho HĐXX thực hiện quyền tự quyết của mình một cách khách quan và vơ tư đối với vụ án, đồng thời, cũng buộc họ phải có trách nhiệm cá nhân đối với các quyết định của mình để ra một bản án khách quan, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Đảm bảo ý nghĩa giáo dục, thuyết phục, là cơ sở để NCTN nhận thức được tội lỗi của mình, tự cải tạo, giáo dục trở thành người tốt. Đây cũng là hoạt động hữu hiệu nhất của Tịa án góp phần đấu tranh phịng, chống tội phạm do NCTN thực hiện.
- Cách thức tổ chức hệ thống tòa án.
Cách thức tổ chức hệ thống Tòa án là một yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng xét xử của Tịa án, cũng như có tác động đến vai trị của Tịa án trong đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội phạm do NCTN thực hiện nói riêng. Ngày nay, xu thế dân chủ đã đặt Tòa án trước nhiệm vụ rất nặng nề, bởi tự do cá nhân được đánh giá ở sự cơng bằng của Tịa án và do vậy cách thức tổ chức hệ thống Tịa án có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện chức năng xét xử và khả năng độc lập trong xét xử của Tòa án. Hiện nay, ở nước ta hệ thống Tòa án được tổ chức theo địa giới hành chính và theo cấp xét xử, theo đó hệ thống Tịa án gồm: TAND cấp quận (huyện), TAND cấp tỉnh (thành phố) và TAND tối cao.
Tổ chức Tòa án ở nước ta hiện nay có nhiệm vụ xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh thương mại, lao động và hành chính. Trong đó, việc xét xử các vụ án hình sự ở cấp huyện và Tịa phúc thẩm TANDTC có thể được giao chung cho các Thẩm phán cùng với việc xét xử các vụ án khác, nhưng ở cấp tỉnh được giao cho Tịa hình sự và như vậy, các Thẩm phán Tịa hình sự có nhiệm vụ xét xử tất cả các vụ án hình sự, khơng phân biệt là tội phạm gì, người thành niên hay chưa thành niên… Trong khi đó, BLTTHS năm 2003 lại qui định tại Điều 302: “… Thẩm phán tiến hành tố
tụng đối với NCTN phạm tội phải là người có những hiểu biết cần thiết về tâm lý học, khoa học giáo dục cũng như về hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm của NCTN” [32, tr.205]. Cho nên, khơng có một Tịa chun biệt mà ở đó có các Thẩm phán là những người hiểu biết rõ về tâm sinh lý qua các thời kỳ phát triển của NCTN, nghiên cứu chuyên sâu về các qui định của pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự liên quan đến việc xét xử NCTN phạm tội cũng là những yếu tố tác động đến vai trò của Tòa án trong việc xét xử NCTN phạm tội.
Ngoài ra, với cách thức tổ chức như hiện nay, thực tế cho thấy trong suốt hơn nửa thế kỷ qua, ngành Tịa án đã thực hiện tốt vai trị của mình, góp phần tích cực, quan trọng trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay, hệ thống tổ chức và hoạt động của ngành Tòa án đã bộc lộ nhiều hạn chế. Thứ nhất, tạo ra cơ hội để các cơ quan
Đảng và chính quyền địa phương có thể can thiệp vào cơng việc xét xử của Tòa án; thứ hai, tạo ra sự mất cân đối về số lượng các vụ án giải quyết của các Tòa án hàng năm (nhất là giữa số lượng của các Tòa án cấp huyện), do số lượng các vụ án trên thực tế ở các địa phương khơng giống nhau nên có những Tịa án rất ít việc trong khi đó lại có những Tịa án làm khơng hết việc, tình trạng án tồn đọng thường xảy ra ở những nơi này, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hoạt động xét xử của Tòa án và như vậy vai trò của Tòa án trong đấu tranh phòng, chống tội phạm sẽ không được phát huy;
thứ ba, cách thức tổ chức Tịa án hiện hành gây ra nhiều lãng phí, biểu hiện
ở chỗ nhiều Tịa án huyện chỉ có 1 đến 2 Thẩm phán mà vẫn phải có một bộ máy hành chính, văn phịng với những đầu tư tốn kém về con người, cơ sở vật chất và tài chính… nhưng khơng sử dụng hết cơng suất do có số lượng án trên địa bàn của Tịa án xảy ra ít. Với những lý do trên, thì việc đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống Tòa án là đòi hỏi cấp thiết của nhiệm vụ cải cách tư pháp hiện nay.
Trên cơ sở đánh giá mơ hình tổ chức Tịa án hiện hành, Nghị quyết số 49/NQ của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đã chỉ ra “Tổ chức hệ thống Tịa án theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính” [3, tr.5]. Đây là định hướng đúng đắn, đáp ứng được đòi hỏi trước mắt cũng như lâu dài đối với việc hồn thiện hệ thống Tịa án ở nước ta. Thay đổi cách thức tổ chức Tịa án từ việc dựa trên tiêu chí địa giới hành chính sang tiêu chí chức năng, thẩm quyền xét xử là sự đổi mới có tính chất then chốt, đột phá trong cải cách tư pháp, có ý nghĩa đảm bảo nguyên tắc độc lập của Tòa án, mặt khác đảm bảo được tính hiệu quả và hiệu lực của tồn bộ hệ thống Tòa án, khắc phục được những hạn chế của hệ thống Tòa án hiện nay.
Chỉ trên cơ sở cơ cấu, tổ chức lại hệ thống Tòa án một cách hợp lý thì mới đảm bảo cho Tịa án hoạt động hiệu quả, từ đó nâng cao chất lượng và năng lực xét xử, phát huy được vai trị của mình trong việc thực hiện chức năng xét xử nói chung và việc đấu tranh phịng, chống tội phạm do NCTN thực hiện nói riêng.
- Năng lực xét xử của Thẩm phán.
Đây cũng là một yếu tố rất quan trọng tác động đến vai trò của TAND trong đấu tranh phòng, chống tội phạm. Nếu chúng ta có một đội ngũ Thẩm phán có trình độ, năng lực, giỏi về chun mơn nghiệp vụ, giàu kinh nghiệm trong công tác, tâm huyết với nghề và đặc biệt có sự hiểu biết về tâm lý lứa tuổi NCTN, thì đây là những điều kiện rất tốt để TAND thực hiện tốt chức năng xét xử của mình. Qua cơng tác xét xử, TAND làm rõ nguyên nhân, điều kiện phạm tội, có dự báo, có biện pháp phối kết hợp với các cơ quan, tổ chức tìm ra những biện pháp thích hợp và hữu hiệu, loại trừ những điều kiện thuận lợi làm phát sinh tội phạm. Đồng thời, hạn chế việc tái diễn hành vi phạm tội, tạo được môi trường phát triển lành mạnh cho NCTN, như vậy cũng là góp phần đấu tranh phịng, chống tội phạm do NCTN thực hiện đạt hiệu quả cao nhất.
Trong hoạt động của Tịa án thì xét xử được coi là chức năng chính và duy nhất của Tịa án. Xét xử bao giờ cũng gắn với việc Tòa án nhân danh nhà
nước ra bản án hoặc quyết định có tính chất kết luận về vụ án như có hay khơng có hành vi phạm tội? ai là người phải chịu trách nhiệm hình sự và trách nhiệm đó như thế nào? Bằng năng lực trình độ của mình, Thẩm phán là người “cầm cân nảy mực” đưa ra phán quyết quyết định sinh mạng chính trị của một người và điều này lại càng phải thận trọng khi xét xử đối với bị cáo là NCTN vì phán quyết của Tịa án sẽ làm thay đổi cuộc đời của các em. Chính vì vậy, khi quy định về việc điều tra, truy tố, xét xử đối với NCTN, Điều 302