Những kết quả khảo sát mà chúng tôi đã tiến hành tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND phờng ở quận Hoàng Mai cũng cho thấy không phải ở tất cả các phờng quan niệm về cơ chế một cửa, một cửa liờn thụng đều giống nhau và kết quả thu được qua việc triển khai cơ chế này ở nhiều phờng cũng cũn những hạn chế đỏng kể. Những hạn chế trong việc triển khai cơ chế một cửa, một cửa liờn thụng do nhiều nguyờn nhõn dẫn đến cú thể kể ra như sau:
Trước hết, đú là do một thời gian dài chỳng ta thiếu một sự chỉ đạo thống nhất của cỏc cơ quan cú thẩm quyền, kể cả từ cơ quan trung ương chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ. Điều này thể hiện ở chỗ mặc dự cú chủ trương chỉ đạo làm thớ điểm ở một số địa phương nhưng việc tổng kết kinh nghiệm để phổ biến rộng rói lại khụng được chỳ ý đỳng mức. Những đỏnh giỏ và kết luận chớnh thức của Chớnh phủ chậm được triển khai làm cho những kết quả tốt ở cỏc địa phương thớ điểm thường bị bú hẹp trong một phạm vi nhất định. Chớnh vỡ vậy, một số địa phương vẫn lỳng tỳng và mũ mẫm cỏch đi cho mỡnh,
khi gặp khú khăn khụng tỡm được cỏch thỏo gỡ, nhất là ở những nơi tiềm lực kinh tế và cỏn bộ chuyờn mụn cũn hạn chế. Đú cũng là một trong những nguyờn nhõn ở Hà Nội, một vài trung tõm dịch vụ hành chớnh cụng ban đầu chỉ hoạt động được một thời gian đó phải tự giải thể.
Nguyờn nhõn thứ hai hết sức quan trọng đó làm hạn chế hiệu quả của việc triển khai cơ chế một cửa, một cửa liờn thụng là cho đến nay trong hệ thống TTHC đó ban hành vẫn cũn nhiều thủ tục khụng hợp lý, thiếu tớnh hệ thống, thiếu sự ổn định về hiệu lực thi hành, sự phõn cấp thẩm quyền trong quản lý hành chớnh giữa cỏc cấp chưa được phõn định rạch rũi, nhất là giữa Trung ương và địa phương, giữa thành phố với cấp quận và phường nờn cú lỳc, cú nơi đó trở thành rào cản trong việc giải quyết cỏc quyền cụng dõn. Như đó nờu ở trờn, TTHC trờn một phương diện nhất định chớnh là trỡnh tự thực hiện thẩm quyền trong bộ mỏy hành chớnh nhà nước. Do đú, nếu cũn cú những thủ tục rắc rối, trỡnh tự khụng khoa học thỡ việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liờn thụng chắc chắn sẽ gặp khú khăn. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất trong thời gian qua là một vớ dụ minh hoạ cho điều vừa núi. Chớnh phủ đó cú chủ trương đẩy mạnh nhiệm vụ đú nhưng rừ ràng việc cấp "sổ đỏ", đền bù giải phúng mặt bằng, tranh chấp nhà đất... cho đến nay trên thực tế vẫn còn nhiều thủ tục phiền hà và vẫn rất chậm trễ vì nhiều lý do khác nhau nh vấn đề phụ thuộc lịch sử để lại, vấn đề xác định chủ sở hữu, xác định giá đất, thẩm định cụng trỡnh xõy dựng, thời điểm xõy dựng.... Nguyờn nhõn cú nhiều, nhưng cỏc thủ tục khụng khoa học, thẩm quyền chồng chộo là một cản trở lớn làm cho cụng việc trở nờn chậm trễ. Quận Hoàng Mai có nhiều phờng vốn là các xã thuộc huyện Thanh Trì trớc đây sát nhập vào nên vẫn còn nhiều đất nông nghiệp, đất nụng nghiệp xen kẹt, theo quy định hiện nay, cú nhiều khõu trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, chuyển mục đớch sử dụng đất phải cú nhiều cơ quan cựng thực hiện mới đi đến kết quả cho nờn buộc phải đợi nhiều "cửa" trong khi qui trỡnh liờn thụng chưa rừ ràng. Ngoài ra, hiện vẫn cũn tỡnh trạng cỏn bộ của Trung tõm một cửa do cỏc đơn vị khỏc nhau cựng quản lý trớc đây (vừa do Văn phũng UBND quận, huyện quản lý, vừa phải chịu trỏch nhiệm trước đơn vị quản lý chuyờn mụn), vỡ thế trờn thực tế việc thực hiện nhiệm vụ được giao và kiểm tra cụng việc để giải quyết TTHC khụng thể đơn giản.
Cũng cần đề cập thờm ở đõy cũn liờn quan đến cả chế độ chớnh sỏch đối với cỏn bộ, trong đú cú chế độ tiền lương, cơ chế trỏch nhiệm và việc thăng tiến trong thực tế. Đú là những điều khụng thể khụng quan tõm trong quỏ trỡnh triển khai cơ chế một cửa, một cửa liờn thụng trong thời gian tới.
Nguyờn nhõn thứ ba là do thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc cơ quan trong quỏ trỡnh triển khai cỏc TTHC đó được xỏc định. Núi về vấn đề này một cỏn bộ đại diện cho Ban quản lý dự ỏn cấp quận thuộc thành phố Hà Nội đó phản ảnh: "Khi triển khai một dự ỏn, hồ sơ bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi của chỳng tụi phải lũng vũng qua nhiều sở, ngành, với hành chục con dấu mới xong. Để qua hàng chục cửa ấy, lấy được hàng chục con dấu ấy phải mất tới nửa năm, thậm chớ một, hai năm. Chỳng ta kờu gọi CCHC, "một cửa, một dấu", nhưng nếu cứ đến nơi nào cũng tắc... thỡ cần phải xem xột lại cỏch làm việc đó thực sự là cải cỏch chưa". Theo bỏo cỏo của Sở Nội vụ thành phố Hà Nội thỡ trong 387 TTHC của Thành phố cú 117 thủ tục thuộc thầm quyền của 13/27 cơ quan hành chớnh. Sự trựng lắp đú đó dẫn tới tỡnh trạng là cú những hồ sơ phải chuyển quan nhiều cơ quan khỏc nhau chỉ để nhằm mục tiờu hoàn chỉnh hồ sơ. Chớnh vỡ sự hợp tỏc chưa tốt mà cơ chế một cửa, một cửa liờn thụng ở nhiều địa phương đó khụng phỏt huy được tỏc dụng của mỡnh.
Nguyờn nhõn thứ tư khụng thể khụng núi về sự hạn chế của việc triển khai cơ chế một cửa, một cửa liờn thụng do chớnh trỡnh độ nhận thức của cỏn bộ của một số khụng ớt cán bộ lãnh đạo phờng cha thực sự đúng
đắn. Điều kiện vật chất thực tế cho việc triển khai cụng việc chưa bảo đảm. Thủ tục mới, nhưng con người cũ, tư tưởng cũ, nhận thức hạn chế nờn làm việc cầm chừng làm cho cụng việc chậm trễ là điều rất dễ nhận thấy ở UBND một số phờng thuộc quận Hoàng Mai hiện nay. Cú một thực tế là có những phờng cỏn bộ chưa đủ năng lực chuyên môn để giải quyết cỏc nhiệm vụ đặt ra nhưng lại không thể thay đổi đợc và cũng khụng muốn để cho cán bộ khỏc làm thay cụng việc đú.
- Nhiều quy định của pháp luật còn chung chung, phải có văn bản hớng dẫn thi hành mới đảm bảo thực hiện trong thực tế, văn bản hớng dẫn thờng ban hành quá chậm dẫn đến tình trạng văn bản gốc nh Luật, Nghị định đã có hiệu lực thi hành nhng không thực hiện đợc trên thực tế hoặc có thực hiện đợc thì cán bộ giải quyết phải mất nhiều thời gian để xin ý kiến chỉ đạo. Đây là một nguyên nhân khiến cho cán bộ công tác tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hết sức khó khăn trong việc giải thích với công dân, thời gian giải quyết thờng bị kéo dài. Bên cạnh đó, sự chồng chéo giữa các văn bản pháp luật quy định về thẩm quyền giải quyết một số TTHC cũng là nguyên nhân khó khăn, thí dụ khai sinh cho trẻ khi mẹ không có hộ khẩu thờng trú, thủ tục thay đổi liên tục thiếu tính ổn định nh thủ tục đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; thủ tục còn rờm rà nh xác định thời điểm nộp hồ sơ đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xỏc định thời điểm xõy dựng cụng trỡnh...
- Sự thiếu đồng nhất giữa các quy định về thẩm quyền giải quyết một số thủ tục hành chính. Ví dụ: thủ tục chứng thực hợp đồng chuyển dịch quyền sử dụng đất. Theo Nghị định 75/2000/NĐ - CP thủ tục này do phòng công
chứng và UBND quận, huyện thực hiện. Nhng theo Thông t liên tịch số 04/2006/ TTLT - BTP - BTNMT hớng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của ngời sử dụng đất thì thủ tục này lại do phòng Công chứng và UBND xã, phờng, thị trấn thực hiện, thủ tục chứng thực hợp đồng dõn sự, hợp đồng kinh tế giữa hai tổ chức với nhau, giữa tổ chức và cụng dõn chưa được qui định cụ thể….. Hậu quả của việc quy định chồng chéo này là mỗi địa phơng thực hiện một kiểu, không thống nhất. Ngời dân cũng hết sức lúng túng khi không biết chính xác cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết việc công chứng, chứng thực này.
- Cơ chế một cửa liên thông cha thể thực hiện đợc đồng loạt ở cấp phờng do không đủ cán bộ công chức chuyên môn có thẩm quyền để thực hiện ở UBND phờng. Theo Điều 11 của Quyết định 93/2007/QĐ - TTg quy định về hoạt động của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa liên thông thì tổ chức, cá nhân có yêu cầu giải quyết công việc đợc áp dụng cơ chế một cửa liên thông liên hệ, nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của một cơ quan hành chính nhà nớc theo quy định. Cán bộ, công chức làm việc tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả xem xét hồ sơ thấy đúng thuộc thẩm quyền giải quyết và hồ sơ đã đầy đủ thủ tục theo quy định thì trình lãnh đạo trực tiếp để giải quyết theo trách nhiệm thẩm quyền; trực tiếp liên hệ với các cơ quan liên quan để giải quyết hồ sơ; nhận kết quả, trả lại tổ chức, cá nhân, thu phí, lệ phí theo quy định của pháp luật. Thực tế, cán bộ, công chức làm việc tại bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả chỉ đợc biên chế một đến hai ngời, khối lợng công việc lại nhiều nên không thể thực hiện đợc việc chuyển hồ sơ đến các cơ quan cấp trên một cách kịp thời. Mặt khác, hiện nay tại cấp phờng cha đợc trang bị đồng bộ hệ thống công nghệ thông tin để có thể khai thác phục vụ việc chuyển hồ sơ, theo dõi tình trạng giải quyết hồ sơ.
- Chế độ hội họp vẫn đợc tổ chức quá nhiều, lãnh đạo phải thờng xuyên dự họp nên không ký hồ sơ hồ sơ trả dân đợc kịp thời, ngời dân vẫn phải chờ đợi hoặc đi lại nhiều lần mới nhận đợc kết quả.
- Sự bất cập khi đa thủ tục chứng thực theo Nghị định 79/2007/NĐ - CP vào danh mục các thủ tục hành chính thực hiện tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa cũng tạo nên sự không thống nhất trong cách thực hiện giữa các phờng, bộc lộ bất cập do sự không thống nhất giữa cán bộ tiếp nhận hồ sơ hành chính với cán bộ T pháp- Hộ tịch. Đó là Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND phờng không đợc hoặc không có điều kiện tiếp cận đối với các giấy tờ bản chính (đối với yêu cầu chứng thực bản sao từ bản chính), đặc biệt là với ngời yêu cầu chứng thực chữ ký. Do đó, ngời có trách nhiệm chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký còn cha yên tâm vì mình phải ký chịu trách nhiệm trớc pháp luật nhng bản thân lại không chứng kiến trực tiếp vấn đề xác nhận, chứng thực. Thực tế các Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND phờng ở quận Hoàng Mai cũng giống nh tại một số quận, huyện, xã phờng trên địa bàn thành phố Hà Nội đã triển khai việc tiếp nhận và trả hồ sơ thuộc lĩnh vực chứng
thực tại phòng tiếp nhận thủ tục và trả kết quả cho công dân, tổ chức nhng do cán bộ T pháp tại xã, phờng đảm nhiệm.
- Các điều kiện đảm bảo nh phòng làm việc, trang thiết bị của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả ở các UBND phờng ở quận Hoàng Mai hầu hết cha đảm bảo. Theo quy định tại Quyết định 93/2007/QĐ - TTg thì diện tích phòng làm việc của Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả đối với Uỷ ban nhân dân cấp xã tối thiểu 40m2, trong đó phải dành 50% diện tích để bố trí nơi chờ cho tổ chức, cá nhân. Tr- ờng hợp tình trạng trụ sở hiện tại cha đáp ứng yêu cầu về diện tích, cơ quan hành chính nhà nớc các cấp ở địa phơng đợc dành diện tích thấp hơn quy định để bố trí bộ phận tiếp nhận và trả kết quả và nơi ngồi chờ cho tổ chức, cá nhân nhng thời gian kéo dài không quá ngày 31/12/2008. Quy định này đã đáp ứng sự mong mỏi của các cơ quan hành chính nhà nớc thực hiện triển khai mô hình một cửa trong đó có UBND phờng, nhất là khi đa thủ tục chứng thực theo Nghị định 79/2007/ NĐ - CP về xã, phờng. Tuy nhiên trên thực tế, nhiều phờng thuộc quận Hoàng Mai như Giỏp Bỏt, Tõn Mai, Tương Mai thỡ phòng làm việc của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả không đáp ứng yêu cầu, cũng rất khó khăn trong việc khắc phục vì diện tích trụ sở UBND vốn đã chật hẹp, để có đợc một phòng làm việc nh vậy phải tiến hành cải tạo cả một trụ sở UBND, trong khi quĩ đất để thực hiện khụng cú, kinh phí ngân sách đầu t cho phờng có hạn. Đây cũng là một thực trạng chung của rất nhiều phờng trong các quận nội thành của thành phố Hà Nội và trong cả nớc cần có sự tháo gỡ của Chớnh phủ. Tình trạng quá tải tại các phòng làm việc của bộ phận
tiếp nhận và trả kết quả tại UBND các phờng gây ảnh hởng đến hiệu quả công việc và sự bức xúc của ngời dân.
- Công tác tuyên truyền về cải cách hành chính đặc biệt là cải cỏch thủ tục hành chính vẫn cha đợc sâu rộng trong cán bộ, công chức và nhân dân. Một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức vẫn không quán triệt và tuân thủ yêu cầu của việc giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế mới vì vẫn suy nghĩ theo lối cũ do cơ chế cũ để lại những lợi ích vật chất cụ thể. Vì vậy, bộ phận cán bộ công chức này không thiết tha với chủ trơng giải quyết thủ tục theo cơ chế một cửa, một cửa liờn thụng làm cản trở và giảm đi phần nào ý nghĩa chính trị - xã hội mà mô hình một cửa mang lại.
Về phía công dân, tổ chức họ vẫn cha đợc tiếp cận với nhiều hình thức tuyên truyền về mô hình một cửa nên thiếu hiểu biết về giải quyết thủ tục hành chính. Khi cần liên hệ công việc, họ mang sẵn cảm giác ngần ngại khi đến các cơ quan “hành là chính”, họ nghĩ ngay đến việc liên hệ với cán bộ, công chức thực thi công việc để thực hiện công việc bằng hình thức “ dịch vụ” riêng, với sự chờ đợi và thái độ thắc thỏm hàm ơn cán bộ “làm giúp” nh cơ chế xin cho một thời cha xa. Điều này dẫn đến hai khía cạnh cần xem xét, thứ nhất là cán bộ công chức có thờm quyền giải quyết công việc dễ sa vào tiêu cực, nhũng nhiễu, trục lợi, vi phạm đạo đức công vụ và pháp luật nhà nớc. Thứ hai là, với cách thức này dễ dẫn đến hình thành một bộ phận “cò” trung gian giải quyết thủ tục hành chính, gây mất niềm tin của công dân vào Đảng và Nhà nước, cản trở tiến trỡnh cải cỏch và đi
ngợc lại với mục tiêu của công cuộc cải cách hành chính nhà n- ớc hiện nay.
- Trình độ dân trí tại các phờng cha đồng đều, đặc biệt là các xã chuyển thành phờng. Một bộ phận lớn dân c tại các phờng là nông dân nên sự thích nghi với mô hình hành chính mới còn chậm, bảo thủ, bức xúc khi không đợc trực tiếp làm việc với cán bộ chuyên môn và lãnh đạo UBND phờng, hễ có việc giải quyết thủ tục hành chớnh thì đều nằng nặc đòi gặp trực tiếp lãnh đạo UBND để giải quyết. Họ đã thờ ơ với những nội dung thông tin về cải cách hành chính theo mô hình một cửa, một cửa liờn thụng mặc dự đó được niờm yết cụng khai tại