Nguyờn nhõn làm cho việc thực hiện cải cỏch thủ tục hành chớnh theo cơ chế một cửa, một cửa liờn thụng của Uỷ ban nhõn dõn

Một phần của tài liệu Hiệu quả thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông của uỷ ban nhân dân phường ở quận hoàng mai, thành phố hà nội (Trang 83 - 85)

hành chớnh theo cơ chế một cửa, một cửa liờn thụng của Uỷ ban nhõn dõn phường thuộc quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội chưa thật sự hoàn thiện và hiệu quả cao

Hoàng Mai là một quận mới đợc thành lập, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch mạnh từ nông nghiệp sang thơng mại, dịch vụ. Trên địa bàn quận đang tập trung nhiều dự án, nhiều công trình trọng điểm quyết định đến quy hoạch của một Thủ đô của đất nớc thời kỳ hiện đại hoá, công nghiệp hoá. Mặc dù công tác cải cách hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liờn thụng đã đợc quan tâm và triển khai kịp thời và đồng bộ trên toàn Quận nhng vẫn cha đáp ứng yêu cầu vì sỏu nguyên nhân sau:

Thứ nhất, quản lý nhà nớc về đất đai, nhà ở, về đầu t xây dựng cơ bản, giải phóng mặt bằng, quản lý trật tự xây dựng và văn minh đô thị trên địa bàn Quận tiến hành còn chậm, hiệu quả cha cao. Nguyên nhân là do thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực Tài nguyờn - Mụi trường, Xây dựng - Đô thị còn rất phức tạp, mang tính liên thông nên gặp nhiều khó khăn về tiến độ, thời gian giải quyết, do khối lợng công việc nhiều (Hoàng Mai đang trong quá trình đô thị hoá nhanh).

Thứ hai, do việc rà soát, cập nhật TTHC của UBND phờng thuộc Quận còn cha thờng xuyên. Do phân định chức năng, thẩm quyền quản lý nhà nớc trên một số lĩnh vực cha thống nhất, có khi còn chồng chéo, vấn đề phân cấp quản lý vẫn còn nhiều điểm bất cập cha phù hợp, các quy định của nhà nớc về cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông trong giải quyết TTHC triển khai còn chậm, dẫn đến hiệu quả cha cao.

Thứ ba, do tiến độ triển khai ứng dụng và trang thiết bị, công nghệ thông tin trong quản lý hành chính, giải quyết các TTHC còn chậm, còn thiếu; trình độ, kỹ năng về công nghệ thông tin của cán bộ công chức của UBND các phờng nhìn chung còn thấp cha tạo ra đột phá trong ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hành chính.

Thứ t, do phơng thức tiếp nhận các kiến nghị, đề xuất của công dân, tổ chức, doanh nghiệp cha đa dạng, còn mang tính bị động; cha chủ động khảo sát, điều tra, xin ý kiến công dân, tổ chức về TTHC. Vì vậy, tự thân cán bộ công chức Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND phờng cũng không nhận thức đợc mình làm nh vậy đã tốt cha và nên làm thế nào để tốt hơn.

Thứ năm, do việc duy trì hoạt động của cơ quan UBND Quận theo các tiêu chuẩn của hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 - 2000 còn có những hạn chế, không thờng xuyên trong đánh giá nội bộ, đánh giá định kỳ, thiếu đôn đốc chỉ đạo và giúp UBND phờng tháo gỡ khó khăn, hoàn thiện việc thực hiện giải quyết TTHC theo cơ chế một cửa, một cửa liờn thụng.

Thứ sáu, cơ chế khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính còn nhiều hạn chế, bất cập. Hiện tại, có một số phờng vẫn sử dụng cán bộ ôm đồm trong công việc, không quán xuyến hết mọi vấn đề trong khi trình độ năng lực và kỹ năng tác nghiệp hành chính còn rất non. Đặc biệt, trong khoán kinh phí quản lý hành chính, đơn vị hành chính cha thực sự tự chủ trong sử dụng kinh phí khoán, hiệu quả thấp

và cha thực hiện tiết kiệm, cha có điều kiện để nâng cao đời sống của cán bộ, công chức, khuyến khích động viên họ tích cực làm việc. Một bộ phận nhỏ cỏn bộ, công chức ở Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND phờng thuộc quận Hoàng Mai vẫn còn làm việc ở mức độ đối phó với công việc bị thúc ép vì công vụ, cha dốc hết tinh thần vì nhân dân phục vụ- một đòi hỏi tất yếu của nền hành chính phát triển.

Một phần của tài liệu Hiệu quả thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông của uỷ ban nhân dân phường ở quận hoàng mai, thành phố hà nội (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w