Theo Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính - Nhà xuất bản Lao động năm 2002 - chủ biên Giáo s Mai Hữu Khuê - Bùi Văn Nhơn, khái niệm chung nhất về hiệu qủa trên góc độ hành chính nh sau:
- Hiệu quả (Ph. Efficience): là kết quả thực hiện một chủ trơng chính sách đợc xác định qua việc so sánh các kết quả đạt đợc với toàn bộ các nguồn lực đã sử dụng. Hiệu quả thể hiện ở kết quả đạt đợc là tối đa, chi phí thì tối thiểu.
Hiệu qủa là một chỉ tiêu quan trọng đợc sử dụng phổ biến ở nhiều lĩnh vực, ở tầm vĩ mô lẫn vi mô. Trong hoạt động kinh tế, hiệu quả thể hiện ở thu nhập, lợi nhuận trên một cơ số tiền vốn đầu t hay vốn sản xuất. Trong quản lý hành chính, không thể xét đơn thuần hiệu quả theo giá trị
bằng tiền vì hoạt động hành chính nhiều khi mang tính chất trừu tợng, rất khó tính toán cụ thể. Hơn nữa, hoạt động hành chính còn nhằm phục vụ nhu cầu xã hội nên phải xét hiệu quả không chỉ ở khía cạnh hoạt động kinh tế mà cả hiệu quả xó hội. Dĩ nhiên, để tránh phải trả giá đắt cho một kết quả nào đó, phải luôn luôn quan tâm đến mối tơng quan giữa kết quả và chi phí nguồn lực.
Nh vậy, đặt vấn đề đánh giá hiệu quả cơ chế một cửa, một cửa liờn thụng tại UBND cấp phờng là sự đánh giá kết quả việc áp dụng một mô hình cải cách thủ tục hành chính đợc xác định qua việc so sánh các kết quả đạt đợc với toàn bộ các nguồn lực đã sử dụng, các hoạt động của mô hình có thành đạt hay không trong việc giải quyết các mục tiêu đặt ra về cải cách hành chính trong việc tiếp nhận và giải quyết các thủ tục hành chính và các nhân tố khác đã góp phần đến chừng mực nào của việc giải quyết vấn đề.
Hiệu quả thể hiện ở kết quả đạt đợc là tối đa, chi phí thì tối thiểu. Đánh giá hiệu quả giúp cho ngời ra quyết định thấy rõ nên duy trì, điều chỉnh hay kết thúc việc áp dụng mô hình.