Xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dược phẩm hà tây, thành phố hà nội (Trang 67 - 69)

CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC

3.2. xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn

nhân lực tại Công ty

3.2.1. Nâng cao cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo

Để đảm bảo cho công đào tạo nguồn nhâ lực diễn ra có hiệu quả địi hỏi Cơng ty, đội ngũ nân sự phụ trách cơng tác này cần có sự đầu tư, nâng cấp, đổi mới cơ sở vật chất, giúp cho công tác đào tạo tránh gặp phải những rủi ro liên quan đến máy móc, học liệu, cơ sở đào tạo.

Cơng ty vẫn có các phịng đào tạo, hội trường lớn phục vụ cho các chương trình, khóa đào tạo tại Cơng ty. Tuy nhiên, hệ thống cơ sở vật chất này cũng đã hư hỏng nhiều, lỗi thời, dẫn đến quá trình đào tạo gặp phải những rủi ro, gây ảnh hưởng đến chất lượng và kết quả đào tạo. Bên cạnh đó, đội ngũ phụ trách bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, cơ sở vật chất trong cơng ty vẫn cịn ít, chưa kịp thời có những bảo dưỡng sửa chữa kịp thời, khiến cho trang thiết bị nhanh bị cũ và hỏng hóc.

Chính vì vậy, Cơng ty cần phải có sự bổ sung, cập hật các trang thiết bị mới, phujcvuj tốt hơn trong quá trình giảng dạy, đào tạo NNL. Thiết bị, cơ sở vật chất cần phải đảm bảo tính ổn định và thơng suốt, qua đó giúp cho cơng tác đào tạo NNL đạt được hiệu quả, kết quả theo đúng như mục tiêu đào tạo đề ra.

3.2.2. Nâng cao năng lực cho cán bộ nhân sự phụ trách công tác đào tạo

Năng lực của cán bộ đào tạo góp phần quyết định đến hiệu quả của các chương trình đào tạo mà Cơng ty đề ra. Cán bộ phụ trách công tác đào tạo tại Công ty thuộc phịng Hành chính- Tổ chức, chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng kế hoạc đào tạo. Chính vì vậy, cần được đào tạo thêm để nhạy bén hơn nữa trong công tác đào tạo. Nhạy bén với thị trường lao động, trong việc xác định nhu cầu đào tạo để phù hợp với chiến lược phát triển của công ty.

Nhân sự phụ trách mảng đào tạo tốt khơng chỉ dựa vào trình độ chun mơn, kỹ năng, kinh nghiệm mà sẽ cần phải những cảm quan, thực tế đánh giá thực trạng để đưa ra những đề xuất đào tạo phù hợp, hợp lý. Điều này đến từ kinh nghiệm và

học hỏi trong quá trình làm việc chứ khơng thể đào tạo được. Có được hay không là do cá nhân mỗi người.

Để đảm bảo thực hiện việc nâng cao năng lực cho cán bộ phụ trách công tác đào tạo tại cần :

Thứ nhất, tổ chức các khóa đào tạo kiến thức chuyên môn định kỳ do nhân

sự phụ trách đào tạo ngành dọc phụ trách để cán bộ đào tạo tham dự. Khóa học này có thể mời giảng viên, các chuyên gia về mảng đào tạo doanh nghiệp hoặc có thể cử cán bộ đào tạo đi học ở các trung tâm trong và ngoài nước, sang học của các đối tác.

Thứ hai, tổ chức các khóa đào tạo kỹ năng, kiến thức để cán bộ đào tạo kịp

thời cập nhật những thông tin đào tạo trong và ngoài nước. Hay tổ chức những buổi trao đổi về kỹ năng làm việc giữa các cán bộ đào tạo từng bộ phận chuyên môn, tổ chức những buổi giao lưu online, offline với lãnh đạo.

Thứ ba, tổ chức đánh giá thường xuyên cho nhân sự phụ trách cơng tác đào

tạo về chuẩn quy trình đào tạo, những kiến thức liên quan đến chuyên môn. Biến bài kiểm tra trở thành một yêu cầu bắt buộc trong bản mô tả công việc cũng như KPI của nhân sự. Để xem cán bộ đã nắm bắt được những kiến thức kỹ năng gì trong quá trình đào tạo.

3.2.3. Cải thiện nội dung, phương pháp đào tạo

Để thực hiện công tác đào tạo và phát triển đạt hiệu quả, việc xây dựng nội dung đào tạo nên dựa trên nhu cầu đào tạo từ chính nhân sự. Cơng ty có thể áp dụng quy trình xác định nhu cầu đào tạo không thông qua quản lý mà trực tiếp với NLĐ bằng cách xác đinh nhu cầu đào tạo đã nêu ở phần trên. Ngoài ra, để nội dung chương trình đào tạo mang tính thực tế đối với haotj động sản xuất, kinh doanh, phù hợp với người lao động, cơng ty nên có những buổi đánh giá, góp ý và yêu cầu các chuyên gia có những sửa đổi bổ sung phù hợp với yêu cầu đào tạo thực tế.

phải thực hiện lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp. Công ty cần xác định với mỗi kỹ năng, kiến thức cụ thể cần xây dựng nội dung, phương pháp đào tạo hợp lý, phù hợp với u cầu. Cơng ty có thể sử dụng một số phương pháp đào tạo nổi bật, mang tính cất trực quan như : đóng kịch, xây dựng kịch bản về tình huống thực tế trong các hoạt động chun mơn của cơng ty. Ngồi ra, để tăng tính haaos dẫn cho các buổi đào tạo, Cơng ty nên xây dựng kinh phí đào tạo để có thể mời được những diễn giả nổi tiếng, có ảnh hưởng sâu rộng, giúp cho NLĐ sẽ cảm thấy hứng thú hơn khi tham gia vào các khóa đào tạo.

3.2.4. Xác định và xây dựng mục tiêu đào tạo một cách rõ ràng hơn

Để thực hiện tốt việc xác định nhu cầu đào tạo, cần phải đảm bảo:

- Công ty phải xác định nhu cầu đào tạo dựa trên sự phân tích mục tiêu

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dược phẩm hà tây, thành phố hà nội (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)