Đàm phỏn giải quyết đường biờn giới trờn đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề về lịch sử và pháp lý của đường biên giới việt nam lào (Trang 31 - 33)

giữa Việt Nam và Trung Quốc [27]

Từ khi nước Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa được thành lập (năm 1949) và sau khi miền Bắc Việt Nam hoàn toàn giải phúng (năm 1954), hai nước đó cú những cuộc trao đổi tiếp xỳc về cỏc vấn đề biờn giới. Trờn thực tế, hai bờn đều thừa nhận và tụn trọng đường biờn giới hiện tại. Thỏng 11-1957, Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đó gửi thư cho Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề nghị hai bờn duy trỡ nguyờn trạng biờn giới do lịch sử để lại. Thỏng 4-1958, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đó cú thư trả lời, đồng ý với đề nghị của phớa Việt Nam.

Trong giai đoạn này, hai Đảng Lao động Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc đó thống nhất nguyờn tắc: Vấn đề quốc giới là vấn đề quan trọng cần giải quyết theo những nguyờn tắc phỏp lý đang cú hoặc xỏc định lại do Chớnh phủ hai nước quy định. Nhất thiết cấm cỏc nhà chức trỏch và đoàn thể địa phương khụng được thương lượng với nhau để cắm mốc giới hoặc cắt nhượng đất cho nhau. Giao cho địa phương giải quyết ổn thoả việc tranh chấp cú hành hung, cũn mọi việc di dời mốc giới hoặc cắt nhượng đất thỡ nhất thiết đều do Trung ương hai bờn quyết định [34]. Đến cuối năm 1974, diễn ra cuộc đàm phỏn chớnh thức lần đầu tiờn về biờn giới lónh thổ giữa Việt Nam và Trung Quốc. Tuy nhiờn, trong đợt đàm phỏn này hai bờn chỉ trao đổi cỏc vấn đề liờn quan đến vịnh Bắc Bộ nhưng khụng thoả thuận được gỡ vỡ quan điểm hai bờn cỏch xa nhau.

Sau năm 1975, cỏc tranh chấp về biờn giới lónh thổ giữa Việt Nam và Trung Quốc bựng phỏt với quy mụ ngày càng mở rộng và phức tạp, tỡnh hỡnh biờn giới giữa hai nước rất căng thẳng. Cuộc đàm phỏn lần thứ hai về biờn giới lónh thổ giữa hai nước được tổ chức tại Bắc Kinh từ thỏng 10-1977 đến thỏng 6-1978 ở cấp Thứ trưởng Ngoại giao (gồm 4 vũng họp). Tuy nhiờn, do quan điểm của hai bờn khỏc xa nhau, thờm vào đú là quan hệ chớnh trị hai

nước tiếp tục xấu đi nờn cỏc cuộc đàm phỏn trong giai đoạn này khụng đạt được thoả thuận gỡ.

Đợt đàm phỏn thứ ba diễn ra vào năm 1979 qua hai vũng tại Hà Nội và Bắc Kinh ở cấp Thứ trưởng Ngoại giao, chủ yếu bàn về những biện phỏp bảo đảm hoà bỡnh, ổn định trờn vựng biờn giới. Do quan hệ chớnh trị hai nước thời điểm này vẫn cũn căng thẳng nờn kết quả đàm phỏn chỉ dừng lại ở mức độ khẳng định lập trường nguyờn tắc của mỗi bờn.

Sau năm 1980, hai nước bỡnh thường hoỏ quan hệ ngoại giao. Từ năm 1991, đàm phỏn được nối lại và đến ngày 07-11-1991, lónh đạo hai nước đó ký kết Hiệp định tạm thời về việc giải quyết cụng việc trờn vựng biờn giới Việt Nam - Trung Quốc. Tiếp đú, hai bờn đó tiến hành cỏc cuộc đàm phỏn cấp Chớnh phủ về cỏc vấn đề biờn giới lónh thổ và ngày 19-10-1993 tại Hà Nội, hai bờn đó ký kết Thoả thuận về những nguyờn tắc cơ bản giải quyết vấn đề biờn giới lónh thổ giữa Việt Nam và Trung Quốc [27].

Từ năm 1994, hai bờn xỳc tiến đàm phỏn thực chất giải quyết vấn đề biờn giới. Đến năm 1999, hai bờn đó cơ bản thoả thuận xong cỏc nội dung liờn quan đến tranh chấp biờn giới lónh thổ và ngày 30-12-1999 ký kết Hiệp ước biờn giới trờn đất liền giữa nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa.

Hiệp ước biờn giới trờn đất liền Việt Nam - Trung Quốc ký năm 1999 là một thắng lợi của cả hai nước. Cỏi được lớn nhất là kể từ đõy giữa hai nước cú một đường biờn giới chớnh thức và ổn định. Hiệp ước đó đỏp ứng nguyện vọng của nhõn dõn hai nước, trước hết là nhõn dõn vựng biờn giới và đỏp ứng yờu cầu gỡn giữ hoà bỡnh, ổn định ở khu vực Đụng Nam Á. Sau Hiệp ước hoạch định biờn giới Việt Nam - Lào năm 1977 và Hiệp ước hoạch định biờn giới Việt Nam - Căm-pu-chia năm 1985, Hiệp ước biờn giới trờn đất liền Việt Nam - Trung Quốc năm 1999 đó hoạch định xong tuyến biờn giới trờn đất liền cuối cựng nhưng lại là tuyến biờn giới quan trọng nhất của Việt Nam, khẳng định trờn thực tế thoả thuận 16 chữ vàng giữa hai Tổng Bớ thư Đảng Cộng sản

Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc là xõy dựng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc “lỏng giềng hữu nghị, hợp tỏc toàn diện, ổn định lõu dài, hướng tới tương lai”. Hiệp ước là thắng lợi của nguyờn tắc bỡnh đẳng chủ quyền giữa cỏc quốc gia, tạo điều kiện xõy dựng một đường biờn giới hoà bỡnh, hữu nghị, ổn định và bền vững lõu dài, mở ra bước phỏt triển mới trong quan hệ hợp tỏc toàn diện giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc cũng như tập trung xõy dựng đất nước. Hiệp ước đỏnh dấu bước mở đầu và thể hiện rừ quyết tõm của hai Đảng, hai Chớnh phủ, hai dõn tộc Việt Nam - Trung Quốc trong việc giải quyết bằng thương lượng hoà bỡnh tất cả cỏc vấn đề biờn giới lónh thổ cũn tồn đọng trong quan hệ hai nước. Đồng thời, hiệp ước này phản ỏnh xu thế chung của thời đại và đúng gúp vào việc khẳng định cỏc nguyờn tắc chung của luật quốc tế: đàm phỏn hoà bỡnh giải quyết cỏc vấn đề biờn giới lónh thổ; khụng sử dụng vũ lực và đe doạ sử dụng vũ lực trong giải quyết tranh chấp quốc tế. Hiệp ước gúp phần củng cố hoà bỡnh, an ninh trong khu vực, khẳng định vai trũ của hai nước Việt Nam và Trung Quốc trong đảm bảo hoà bỡnh, ổn định của khu vực cũng như trong phạm vi thế giới.

Sau khi Hiệp ước được Quốc hội hai nước phờ chuẩn và cú hiệu lực thi hành từ thỏng 7-2000, Việt Nam và Trung Quốc đó thành lập Uỷ ban liờn hợp phõn giới, cắm mốc biờn giới đất liền để tiến hành phõn giới và cắm mốc giới trờn toàn tuyến biờn giới đất liền giữa hai nước (gồm 12 đoạn biờn giới được đỏnh số theo chiều từ Tõy sang Đụng với 1.373 vị trớ mốc tương ứng 1.532 cột mốc - 1.246 mốc đơn, 95 mốc đụi, 32 mốc ba và 01 mốc ngó ba biờn giới Việt - Lào - Trung). Cụng việc này được chớnh thức triển khai từ năm 2001, dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối năm 2008 [33].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề về lịch sử và pháp lý của đường biên giới việt nam lào (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)