Tiến trỡnh đàm phỏn giải quyết đường biờn giớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề về lịch sử và pháp lý của đường biên giới việt nam lào (Trang 36 - 42)

Cú thể núi cụng việc đàm phỏn, ký kết cỏc hiệp định biờn giới giữa nước ta với cỏc nước lỏng giềng núi chung và với Căm-pu-chia núi riờng là một sự tiếp nối và kế thừa lịch sử hàng nghỡn năm dựng nước và giữ nước của dõn tộc Việt Nam luụn đấu tranh kiờn cường để giữ gỡn nền độc lập và sự toàn vẹn lónh thổ của đất nước.

Như ở phần trờn đó nờu, trong thời kỳ thực dõn biờn giới giữa hai nước chủ yếu là đường ranh giới hành chớnh đó được chớnh quyền Phỏp thể hiện trờn 26 mảnh bản đồ tỷ lệ 1/100.000 do Sở Địa dư Đụng Dương xuất bản trong nhiều năm khỏc nhau. Sau khi hoà bỡnh lập lại ở Đụng Dương (năm 1954), hai nước đó thống nhất tụn trọng đường biờn giới do chớnh quyền thực dõn để lại. Tuy nhiờn, đường biờn giới này cũn cú những tồn tại khụng phự hợp với thực tế quản lý, vỡ vậy trong cỏc năm 1964, 1966, 1975 và 1976 hai bờn đó xỳc tiến một số cuộc đàm phỏn, thương lượng giải quyết những tồn tại nờu trờn, nhưng khụng đạt được thoả thuận.

Năm 1979, nhà nước Cộng hoà nhõn dõn Căm-pu-chia thành lập. Từ năm 1982 đến 1985, hai bờn đàm phỏn và ký kết được bốn Hiệp ước, Hiệp định về biờn giới:

- Hiệp định về vựng nước lịch sử giữa nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà nhõn dõn Căm-pu-chia, ký ngày 07-7-1982; - Hiệp ước về nguyờn tắc giải quyết vấn đề biờn giới giữa nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà nhõn dõn Căm-pu- chia, ký ngày 20-7-1983;

- Hiệp định về quy chế biờn giới giữa nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà nhõn dõn Căm-pu-chia, ký ngày 20-7-1983; - Hiệp ước hoạch định biờn giới quốc gia giữa nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà nhõn dõn Căm-pu-chia, ký ngày 27- 12-1985.

Cỏc Hiệp ước, Hiệp định về biờn giới trờn đõy đó được đàm phỏn, ký kết bởi hai quốc gia độc lập cú chủ quyền, thương lượng hoà bỡnh dựa trờn tinh thần tụn trọng sự toàn vẹn lónh thổ và lợi ớch của nhau, bỡnh đẳng, khỏch quan, cụng bằng, phự hợp với phỏp luật và thực tiễn quốc tế, phự hợp với quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Căm-pu-chia.

Để cú cơ sở đàm phỏn giải quyết vấn đề biờn giới giữa hai nước, Hiệp ước về nguyờn tắc ký năm 1983 ghi hai nguyờn tắc:

(1) Trờn đất liền, hai bờn coi đường biờn giới hiện tại giữa hai nước thể hiện trờn bản đồ tỷ lệ 1/100.000 của Sở Địa dư Đụng Dương thụng dụng trước năm 1954 hoặc gần năm 1954 nhất (kốm theo 26 mảnh bản đồ đó được hai bờn xỏc nhận) là đường biờn giới quốc gia giữa hai nước;

(2) Ở nơi nào đường biờn giới chưa được vẽ trờn bản đồ hoặc hai bờn đều thấy chưa hợp lý thỡ hai bờn sẽ cựng nhau bàn bạc, giải quyết trờn tinh thần bỡnh đẳng, tụn trọng lẫn nhau vỡ lợi ớch của mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Căm-pu-chia, phự hợp với phỏp luật và thực tiễn quốc tế.

Để duy trỡ sự ổn định trờn biờn giới trong khi hai nước đàm phỏn về phõn định, Hiệp định về quy chế biờn giới ký năm 1983 đó quy định khỏ đầy đủ về cơ chế quản lý biờn giới, bảo vệ đường biờn giới và cột mốc, vấn đề dõn cư, việc qua lại biờn giới, quản lý tài nguyờn và sử dụng nguồn nước, xõy dựng cụng trỡnh, bảo vệ mụi trường, hợp tỏc giữ gỡn an ninh và trật tự an toàn xó hội ở khu vực biờn giới hai nước.

Theo nguyờn tắc đó thoả thuận trong Hiệp ước nguyờn tắc năm 1983, hai bờn tiến hành đàm phỏn và ký Hiệp ước hoạch định biờn giới quốc gia Việt Nam - Căm-pu-chia ngày 27-12-1985. Theo Điều 1 Hiệp ước 1985, đường

biờn giới trờn đất liền giữa hai nước được miờu tả chi tiết theo bản đồ UTM tỷ lệ 1/50.000 (đường biờn giới đó hoạch định, được chuyển vẽ từ bản đồ Bonne tỷ lệ 1/100.000 sang). Hai bộ bản đồ đớnh kốm Hiệp ước (bản đồ Bonne và bản đồ UTM) đều cú giỏ trị như nhau. Hiệp ước cũng quy định cỏc vấn đề liờn quan đến sụng suối, rạch biờn giới: Cỏc sụng suối biờn giới dự cú đổi dũng, đường biờn giới vẫn giữ nguyờn; những cự lao, bói bồi dọc sụng suối biờn giới ở phớa bờn nào sẽ thuộc bờn đú; đối với cỏc cầu biờn giới, đường biờn giới đi chớnh giữa cầu.

Như vậy, Hiệp ước hoạch định biờn giới quốc gia năm 1985 đó thể hiện rừ lập trường của hai nước Việt Nam và Căm-pu-chia tụn trọng đường biờn giới hiện tại, căn cứ vào bản đồ do chớnh quyền thực dõn Phỏp xuất bản để hoạch định biờn giới và sử dụng bản đồ UTM của quõn đội Mỹ để thuận tiện cho việc phõn giới, cắm mốc.

Sau khi Hiệp ước hoạch định biờn giới năm 1985 cú hiệu lực, hai bờn đó tiến hành phõn giới được hơn 200 Km trong tổng số 1.137 Km đường biờn giới và cắm được 72 mốc trong tổng số 322 vị trớ mốc dự kiến. Năm 1989, do những lý do nội bộ Căm-pu-chia, cụng việc phõn giới, cắm mốc phải tạm dừng lại.

Ngày 01-6-1998, nhõn dịp Thủ tướng thứ nhất Chớnh phủ Hoàng gia Căm-pu-chia Ung Huốt thăm chớnh thức Việt Nam, Thủ tướng Chớnh phủ hai nước đó ký Tuyờn bố chung, trong đú thoả thuận: Về vấn đề biờn giới, hai bờn bày tỏ lũng mong muốn xõy dựng đường biờn giới chung hoà bỡnh, hữu nghị và hợp tỏc. Hai bờn khẳng định tiếp tục tụn trọng cỏc Hiệp ước, Hiệp định về biờn giới mà hai bờn đó ký kết trong những năm 1982, 1983 và 1985; hai bờn nhất trớ tiến hành cỏc cuộc họp giữa hai bờn để tiếp tục giải quyết cỏc tồn tại về biờn giới giữa hai nước [23].

Thực hiện thoả thuận trờn đõy, từ đầu năm 1999, Uỷ ban liờn hợp về biờn giới Việt Nam - Căm-pu-chia được thành lập. Hai bờn nối lại cỏc cuộc đàm phỏn chớnh thức nhằm hoàn thiện việc hoạch định biờn giới đất liền giữa Việt

Nam và Căm-pu-chia trờn cơ sở Hiệp ước hoạch định biờn giới quốc gia năm 1985. Đến ngày 10-10-2005, tại Hà Nội, Thủ tướng Chớnh phủ hai nước Việt Nam và Căm-pu-chia đó ký Hiệp ước giữa nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Căm-pu-chia bổ sung Hiệp ước hoạch định biờn giới quốc gia năm 1985. Ngày 30-11-2005, Quốc vương Căm-pu-chia Xi-ha- mụ-ni ký Sắc lệnh ban hành Hiệp ước và ngày 05-12-2005, Chủ tịch nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam Trần Đức Lương ký Lệnh cụng bố Hiệp ước sau khi Quốc hội - cơ quan quyền lực cao nhất của hai Nhà nước đó phờ chuẩn Hiệp ước bổ sung này. Ngày 06-12-2005, tại Phnụm Pờnh, Bộ trưởng Ngoại giao hai nước Việt Nam và Căm-pu-chia đó tiến hành trao đổi văn kiện phờ chuẩn Hiệp ước. Hiệp ước bổ sung về biờn giới Việt Nam - Căm-pu-chia đó chớnh thức cú hiệu lực kể từ ngày 06-12-2005.

í nghĩa quan trọng nhất của Hiệp ước bổ sung là khẳng định lại giỏ trị của những Hiệp ước, Hiệp định mà Việt Nam và Căm-pu-chia đó ký kết trong những năm 80, đẩy lựi õm mưu của cỏc phe phỏi, thế lực thự địch tỡm cỏch xoỏ bỏ, đặc biệt là Hiệp ước hoạch định biờn giới quốc gia năm 1985. Bằng việc ký kết Hiệp ước bổ sung, hai bờn đó thể hiện thiện chớ giải quyết những vấn đề tồn tại về biờn giới, lónh thổ thụng qua thương lượng hoà bỡnh. Và quan trọng nhất là, Hiệp ước bổ sung đó phỏ vỡ bế tắc, tạo cơ sở phỏp lý thuận lợi để nối lại tiến trỡnh phõn giới cắm mốc, tiến tới giải quyết dứt điểm vấn đề biờn giới đất liền Việt Nam - Căm-pu-chia vào cuối năm 2008, tạo cơ sở tăng cường hợp tỏc, xõy dựng đường biờn giới Việt Nam - Căm-pu-chia thành đường biờn giới hoà bỡnh, ổn định, hợp tỏc, cựng phỏt triển. Hiệp ước bổ sung khụng những đỏp ứng cỏc yờu cầu về bảo vệ lợi ớch quốc gia của Việt Nam, mà cũn hỗ trợ cho Đảng CPP và Chớnh phủ liờn hiệp của Thủ tướng Hun Xen đứng vững, phỏt triển, tạo thế và lực mới cho quan hệ Việt Nam - Căm-pu-chia.

Hiệp ước bổ sung gồm 6 điều, trong đú cú 3 nội dung chớnh. Thứ nhất, hai bờn thống nhất điều chỉnh 6 điểm trờn tuyến biờn giới, trong đú cú 01

điểm ở Kon Tum, 01 điểm ở Gia Lai, 01 điểm ở Đắc Lắc (do sai sút bản đồ); 3 điểm ở An Giang lõu nay vốn thuộc Việt Nam hoặc thuộc Căm-pu-chia nhưng lại chưa được thể hiện trờn bản đồ Hiệp ước năm 1985. Riờng đối với khu vực Bu Prăng (Đắc Nụng), Hiệp ước bổ sung ghi “hai bờn sẽ tiếp tục thảo luận” vấn đề này.

Thứ hai, điều chỉnh đường biờn giới trờn sụng suối biờn giới theo nguyờn tắc phỏp luật quốc tế và thực tiễn quốc tế, tức là ở những sụng suối tàu thuyền khụng đi lại được thỡ đường biờn giới đi theo trung tuyến của dũng chảy chớnh; ở những sụng tàu thuyền đi lại được thỡ đường biờn giới đi theo trung tuyến của luồng chớnh tàu thuyền đi lại. Để giải quyết những phỏt sinh khi thực hiện nguyờn tắc này, hai bờn thống nhất ghi thờm một khoản là: “Trong trường hợp nảy sinh khú khăn trong việc ỏp dụng cỏc quy định nờu trờn, hai bờn sẽ trao đổi hữu nghị nhằm tỡm ra một giải phỏp mà hai bờn cú thể chấp nhận được”.

Thứ ba, hai bờn cam kết hoàn thành phõn giới và cắm mốc toàn bộ tuyến trước thỏng 12-2008. Đõy là lần đầu tiờn hai bờn đặt ra một mục tiờu cụ thể như vậy.

Ngay sau khi Hiệp ước bổ sung cú hiệu lực, từ ngày 17 đến 22-12-2005, tại Phnụm Pờnh, Uỷ ban liờn hợp biờn giới hai nước đó tiến hành cỏc cuộc họp cấp chuyờn viờn và hai Trưởng đoàn. Hai bờn đó thụng qua Kế hoạch tổng thể về cụng tỏc phõn giới cắm mốc biờn giới đất liền Việt Nam - Căm- pu-chia, gồm 3 giai đoạn:

(1) Giai đoạn chuẩn bị phõn giới cắm mốc từ thỏng 12-2005 đến thỏng 8- 2006;

(2) Giai đoạn phõn giới cắm mốc trờn thực địa từ thỏng 9-2006 đến thỏng 6-2008;

(3) Giai đoạn hoàn thiện hồ sơ văn bản và xõy dựng Nghị định thư phõn giới cắm mốc, hoàn thành vào cuối thỏng 12-2008.

Nhõn dịp Thủ tướng Phan Văn Khải thăm chớnh thức Vương quốc Căm- pu-chia đầu thỏng 3-2006, hai bờn đó ký Thoả thuận về việc Chớnh phủ Việt Nam giỳp Chớnh phủ Hoàng gia Căm-pu-chia sản xuất mốc giới.

Từ đầu thỏng 9-2006, hai bờn khởi cụng xõy dựng cột mốc biờn giới tại cửa khẩu quốc tế Mộc Bài - Ba Vột, ngày 27-9-2006, hai bờn đó khỏnh thành cột mốc biờn giới này với sự chứng kiến của Thủ tướng Chớnh phủ hai nước. Đõy là những bước đi rất quan trọng của Việt Nam và Căm-pu-chia nhằm thỳc đẩy cụng tỏc phõn giới cắm mốc biờn giới trờn đất liền giữa hai nước, cố gắng hoàn thành cụng tỏc này vào cuối năm 2008 như đó thoả thuận.

** ** **

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề về lịch sử và pháp lý của đường biên giới việt nam lào (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)