Chương 2 : ĐƯỜNG BIấN GIỚI VIỆT NA M LÀO
2.2.1.2- Đàm phỏn về phõn giới, cắm mốc trờn thực địa
kết Nghị định thư phõn giới cắm mốc đường biờn giới quốc gia Việt Nam - Lào [39].
Thực hiện Điều IV Hiệp ước hoạch định biờn giới ký năm 1977, Việt Nam và Lào đó thành lập Uỷ ban liờn hợp để tiến hành phõn giới trờn thực địa và cắm mốc toàn bộ đường biờn giới giữa hai nước:
- Từ ngày 23-5 đến ngày 03-7-1978, Uỷ ban liờn hợp đó họp khoỏ đầu tiờn tại Viờng Chăn để thụng qua chủ trương, kế hoạch và phương phỏp phõn giới trờn thực địa và cắm mốc quốc giới; đồng thời trao đổi thống nhất phương phỏp giải quyết những nội dung cú liờn quan như: vấn đề chuyển giao cỏc khu vực cần chuyển giao, vấn đề xõy dựng quy chế biờn giới.
- Từ ngày 25-7-1978 đến ngày 31-3-1979, Uỷ ban liờn hợp đó triển khai làm thớ điểm đoạn biờn giới giữa tỉnh Bỡnh Trị Thiờn và Sa-vẳn-nạ-khệt, mở đầu bằng đoạn 24 km ở phớa Nam và phớa Bắc cầu Xà Ợt trờn đường 9 (Lao Bảo), sau đú tiếp tục làm đoạn 192 km cũn lại.
- Tiếp đú, Uỷ ban liờn hợp triển khai ba đợt cụng tỏc liờn tục để hoàn thành cụng tỏc phõn giới, cắm mốc đường biờn giới Việt - Lào. Tiến trỡnh đàm phỏn về phõn giới và cắm mốc quốc giới trờn thực địa diễn biến cơ bản thuận lợi, theo một số bước như sau:
+ Từ ngày 04-7-1979 đến ngày 31-01-1980, hai bờn tiến hành phõn giới và cắm mốc cỏc đoạn biờn giới phớa Nam giữa ba tỉnh Bỡnh Trị Thiờn, Quảng Nam - Đà Nẵng và Gia Lai - Kon Tum với hai tỉnh Sa-la-van và At-tạ-pư dài 337 km.
+ Từ ngày 07-5-1980 đến ngày 03-01-1981, hai bờn tiến hành phõn giới và cắm mốc cỏc đoạn biờn giới giữa hai tỉnh Nghệ Tĩnh và Bỡnh Trị Thiờn với hai tỉnh Xiờng-khoảng và Khăm-muộn dài 620 Km.
+ Từ ngày 25-01-1981 đến ngày 27-6-1981, hai bờn tiến hành phõn giới và cắm mốc cỏc đoạn biờn giới phớa Bắc giữa bốn tỉnh Lai Chõu, Sơn La, Thanh Hoỏ và Nghệ Tĩnh với ba tỉnh Phụng-sa-lỳ, Luổng-phạ-băng và Hủa- phăn dài 875 Km.
Thỏng 6-1981, hai bờn đó phõn giới trờn thực địa và cắm mốc xong 95% đường biờn giới giữa Việt Nam và Lào. Nhưng trong quỏ trỡnh phõn giới và cắm mốc, do Hiệp ước hoạch định biờn giới cú sai sút, do thực tế của đường biờn giới cần cú sự điều chỉnh cho phự hợp với yờu cầu của cả hai bờn và cũn một số nơi chưa đi phõn giới cắm mốc được hoặc đó đi nhưng chưa phõn giới cắm mốc, nờn Bộ Chớnh trị Trung ương hai Đảng đó hai lần phải trao đổi, thoả thuận và cuối cựng trong cuộc hội đàm ngày 28-01-1984, hai Bộ Chớnh trị mới giải quyết xong hoàn toàn cỏc khu vực tồn tại trờn biờn giới giữa hai nước.
Ngày 24-8-1984, thực hiện thoả thuận của hai Bộ Chớnh trị, hai bờn đó cắm xong mốc G-12 ở khu vực Na Hàm (Thanh Hoỏ), kết thỳc cụng tỏc phõn giới cắm mốc đường biờn giới Việt - Lào theo Hiệp ước hoạch định biờn giới quốc gia giữa hai nước. Tổng cộng trong giai đoạn này, hai bờn đó phõn giới được 1.877 Km trong tổng số 2.067 Km đường biờn giới và cắm được 202 mốc quốc giới.
Sau một quỏ trỡnh chuẩn bị cỏc văn bản phỏp lý về cụng tỏc phõn giới cắm mốc, ngày 24-01-1986, Nghị định thư về việc phõn giới và cắm mốc toàn bộ đường biờn giới quốc gia Việt Nam - Lào được ký kết tại Viờng Chăn. Nghị định thư đó miờu tả đầy đủ đường biờn giới đó được phõn giới trờn thực địa giữa hai nước, cỏc mốc quốc giới đó được cắm, cỏc khu vực đó được chuyển giao giữa hai bờn theo đỳng trỡnh tự thủ tục và nguyờn tắc của phỏp luật và thực tiễn quốc tế. Kốm theo cú đầy đủ cỏc văn bản, bản đồ, sơ đồ phỏp
lý ghi nhận kết quả quỏ trỡnh phõn giới và cắm mốc. Nghị định thư gồm cú 6 điều khoản với những nội dung chủ yếu là:
Điều 1 xỏc nhận kết quả xỏc định trờn thực địa toàn bộ đường biờn giới quốc gia Việt Nam - Lào gồm 14 đoạn thể hiện bằng ký tự chữ cỏi theo thứ tự từ A đến U, được miờu tả và thể hiện trong 14 biờn bản phõn giới cắm mốc trờn thực địa và 173 mảnh sơ đồ tỷ lệ 1/25.000 đớnh kốm theo biờn bản.
Điều 2 xỏc nhận đường biờn giới quốc gia Việt Nam - Lào được đỏnh dấu bằng một hệ thống mốc quốc giới theo đỳng quy cỏch và cỏch làm mà hai bờn đó thoả thuận.
Điều 3 hai bờn xỏc nhận việc chuyển giao cỏc khu vực đất đai từ Việt Nam cho phớa Lào và từ Lào cho phớa Việt Nam.
Điều 4 xỏc định những đoạn biờn giới mà cỏc đội phõn giới cắm mốc liờn hợp chưa đến thực địa do cú những khú khăn khỏch quan chưa thể khắc phục (tổng số cú 18 đoạn) và hai đoạn biờn giới ở vựng ngó ba biờn giới Việt Nam - Lào - Trung Quốc và Việt Nam - Lào - Căm-pu-chia. Điều 5 quy định về cỏc phụ lục (3 phụ lục) là bộ phận cấu thành của Nghị định thư và trở thành những phụ lục của Hiệp ước hoạch định biờn giới.
Điều 6 quy định Nghị định thư này là một phụ lục của Hiệp ước hoạch định biờn giới năm 1977 và Hiệp ước bổ sung năm 1986, đồng thời quy định Nghị định thư cần được Chớnh phủ hai bờn phờ duyệt và cú hiệu lực kể từ ngày hai bờn trao đổi văn kiện phờ chuẩn.
Thực hiện Hiệp ước bổ sung hoạch định biờn giới ngày 24-01-1986, từ ngày 25-12-1986 đến ngày 06-4-1987, hai bờn đó phối hợp thực hiện việc sửa đổi toàn bộ 196 Km đường biờn giới đi một bờn bờ sụng suối thành đường biờn giới đi ở giữa dũng trờn cả thực địa và bản đồ; cắm mới 06 cụm mốc ba, 02 cụm mốc đụi và xõy lại 01 mốc đơn, đồng thời đó phỏ bỏ 05 mốc khụng cần thiết trờn sụng suối biờn giới.
Ngày 16-10-1987, tại Viờng Chăn, hai bờn ký Nghị định thư bổ sung ghi nhận toàn bộ kết quả cụng tỏc phõn giới cắm mốc theo Hiệp ước bổ sung, kốm theo đú cú toàn bộ cỏc văn bản phỏp lý của quỏ trỡnh này, kết thỳc quỏ trỡnh phõn giới và cắm mốc toàn bộ đường biờn giới quốc gia giữa Việt Nam và Lào [3]. Nội dung Nghị định thư bổ sung gồm cú 4 điều cụ thể là:
Điều 1 nờu thoả thuận của hai bờn về việc xỏc định đường biờn giới trờn thực địa trờn cỏc đoạn sụng suối biờn giới được sửa đổi theo Điều 7 của Hiệp ước bổ sung theo hướng từ Bắc xuống Nam ở cỏc đoạn B, I, K, L, R và S. Kết quả sửa đổi này được thể hiện lờn cỏc sơ đồ đường biờn giới tỷ lệ 1/25.000 bằng ký hiệu vẽ vào giữa hoặc hai bờn bờ sụng suối biờn giới.
Điều 2 xỏc nhận việc xử lý cỏc mốc khụng cũn phự hợp và cắm một số mốc mới trờn tất cả cỏc đoạn sụng suối biờn giới nờu trong Điều II Nghị định thư bổ sung này.
Điều 3 quy định cỏc phụ lục đớnh kốm Nghị định thư bổ sung là bộ phận cấu thành Nghị định thư bổ sung và trở thành những phụ lục của Hiệp ước hoạch định biờn giới quốc gia. Hai bờn xỏc nhận việc chuyển giao cỏc khu vực đất đai từ Việt Nam cho phớa Lào và từ Lào cho phớa Việt Nam.
Điều 4 quy định Nghị định thư bổ sung này là một phụ lục của Hiệp ước hoạch định biờn giới năm 1977 và Hiệp ước bổ sung năm 1986, đồng thời quy định Nghị định thư bổ sung cần được Chớnh phủ hai bờn phờ duyệt và cú hiệu lực kể từ ngày hai bờn trao đổi văn kiện phờ chuẩn. Uỷ ban liờn hợp phõn giới cắm mốc biờn giới Việt Nam - Lào sẽ chấm dứt hoạt động sau khi Nghị định thư bổ sung cú hiệu lực.
Việc hoàn thành cụng tỏc hoạch định và phõn giới cắm mốc đường biờn giới đó hoàn tất tốt đẹp một giai đoạn quan trọng là đó xỏc định được một đường biờn giới chớnh xỏc rừ ràng trờn thực địa, nhưng lại mở ra một giai đoạn mới trong quan hệ về biờn giới giữa hai nước - giai đoạn xõy dựng một
đường biờn giới Việt - Lào hoà bỡnh, ổn định, hữu nghị và hợp tỏc phỏt triển lõu dài.
2.2.1.3- Đàm phỏn ký kết Hiệp định về quy chế biờn giới quốc gia Việt Nam - Lào [39].