Giai đoạn từ năm 1945 đến 1954

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề về lịch sử và pháp lý của đường biên giới việt nam lào (Trang 54 - 56)

Chương 2 : ĐƯỜNG BIấN GIỚI VIỆT NA M LÀO

2.1.4.1- Giai đoạn từ năm 1945 đến 1954

Ngày 14-10-1945, hai ngày sau khi nước Lào tuyờn bố độc lập, Chớnh phủ Việt Nam Dõn chủ cộng hoà ra tuyờn bố cụng nhận. Ngày 16-10-1945, đại diện hai Chớnh phủ Việt Nam và Lào ký “Hiệp định Hợp tỏc liờn minh chiến đấu chống thực dõn Phỏp trở lại xõm lược Việt Nam và Lào” và ngày 30-10-1945 ký “Hiệp định Tổ chức liờn quõn Việt Nam - Lào”. Nhõn dõn hai nước dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Đụng Dương tập trung cho cuộc khỏng chiến chống Phỏp, vỡ vậy vấn đề biờn giới giữa hai nước khi đú khụng cú điều kiện đặt ra. Những sự kiện sau đõy núi lờn sự hợp tỏc liờn minh chiến đấu Việt Nam - Lào ở vựng biờn giới Việt Nam - Lào:

- Ngay sau khi Cỏch mạng Thỏng tỏm thành cụng, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bỡnh đó cử cỏn bộ lờn xõy dựng tổ chức đoàn thể quần chỳng ở hai xó Ta Lờ và Ta Hưng lấy tờn là xó Phỳ Ninh và xó Quý Ninh. Vào khoảng năm 1950, Ban cỏn sự Trung ương Pa Thột Lào yờu cầu tỉnh Quảng Bỡnh cho Lào mượn hai xó này để làm căn cứ hoạt động trong tỉnh Khăm Muộn và Trung Lào. Tỉnh Quảng Bỡnh đó làm lễ chuyển giao hai xó này cho Ban cỏn sự Pa Thột Lào.

- Ở khu vực hai bản Phà Xũong, Cà Toọc, sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm, ngụy quyền Lào bỏ chạy, nhõn dõn hai bản này sang quan hệ với phớa Việt Nam, huyện Tuyờn Hoỏ (Quảng Bỡnh) cử cỏn bộ lờn tổ chức chớnh quyền, sỏp nhập hai bản này vào xó Dõn Hoỏ, huyện Tuyờn Hoỏ.

- Ở khu vực hai bản Lao Kho, Xờ Lep (huyện Yờn Chõu, Sơn La), năm 1949, cơ sở nội địa Yờn Chõu bị vỡ, nhõn dõn bị đứt liờn lạc với chớnh quyền cỏch mạng, cỏn bộ của Pa Thet Lào đến đõy giỳp Yờn Chõu xõy dựng cơ sở

quần chỳng.

- Cuối năm 1946, quõn đội giải phúng Việt Nam từ đất ta sang đất Lào đỏnh đuổi quõn Phỏp ở một số nơi và giỳp bạn xõy dựng chớnh quyền và đoàn thể quần chỳng ở Na Pờ, Khăm Cợt, Lạc Xao (Khăm-muộn), Sờ Pụn, Mường Phia (Sa-vẳn-nạ-khệt). Đặc biệt ở Sầm Nưa, quõn giải phúng Việt Nam đó giải phúng tỉnh lỵ Sầm Nưa và giỳp bạn xõy dựng chớnh quyền ở đú. Nhưng chỉ sau một thời gian ngắn, những nơi đú đó bị thực dõn Phỏp chiếm lại và cỏc lực lượng Việt Nam và Lào tạm rỳt về Việt Nam để củng cố, chỉ để lại một số đội cụng tỏc của Quảng Bỡnh, Hà Tĩnh, Quảng Trị bỏm trụ xõy dựng cơ sở ở Bua La Pha, Tha Phay Ban (Khăm-muộn), Sạ Muụi, Tà ễi, Mường Nong, Huội Xan, ba xó là Ta Lia, Ra An và Xa Liờng của Sờ Pụn (Sa-vẳn-nạ-khệt).

- Cuối năm 1947, Mặt trận Tõy Lào gồm lực lượng Lào và Việt Nam của Đặc khu I (từ Bắc Viờng Chăn lờn Thượng Lào), Đặc khu II (Khăm Muộn), Đặc khu III (Chăm-pa-sắc - Hạ Lào) khụng thể dựa vào Thỏi Lan và khối Việt kiều (gồm Việt kiều cũ ở Thỏi Lan và Việt kiều ở Lào tản cư sang Thỏi Lan đầu năm 1946), do bọn quõn phiệt Thỏi Lan thõn Mỹ làm đảo chớnh lờn cầm quyền. Theo chủ trương của Đảng Cộng sản Đụng Dương, lực lượng cỏc Đặc khu núi trờn chuyển về phớa Đụng và dựa vào Việt Nam làm hậu phương để hoạt động từ Đụng sang Tõy Lào. Về cơ quan lónh đạo, phớa Việt Nam thành lập Ban Bưu chớnh, phớa Lào thành lập Uỷ ban Đụng Lào (thỏng 10-1946) và cỏc cơ quan đú đúng ở vựng biờn giới của tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh.

- Cuối năm 1948, trước sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏch mạng Việt Nam và cỏch mạng Lào, thực hiện õm mưu chia để trị, thực dõn Phỏp tập trung nhõn dõn quanh vựng sụng Luồng (trong đú cú khu vực Na Mốo hiện nay) lập Khu tự trị trong Liờn bang Thỏi tự trị, nhưng ớt lõu sau Phỏp rỳt, ta lại tiếp tục xõy dựng chớnh quyền cỏch mạng ở đõy.

- Từ năm 1953, đế quốc Mỹ can thiệp sõu hơn, tớch cực hơn vào cuộc chiến tranh ở Đụng Dương. Với sự phối hợp của quõn tỡnh nguyện Việt Nam, quõn dõn Lào đó mở chiến dịch Thượng Lào và giành được thắng lợi to lớn,

hầu hết địa bàn tỉnh Sầm Nưa, Xiờng-khoảng và một phần tỉnh Luổng-phạ- băng, tỉnh Phụng-sa-lỳ được giải phúng (thỏng 4-1953). Tiếp đú, hoà với chiến thắng ở cỏc chiến trường Việt Nam, chiến dịch Đụng Xuõn năm 1953 - 1954 ở Lào cũng giành được thắng lợi lớn, tạo bước ngoặt mới cho cỏch mạng Lào. Cỏc vựng giải phúng Lào liờn hoàn gồm nhiều huyện, nhiều tỉnh cú địa giới giỏp nhau, đặc biệt ở phớa Đụng Bắc Lào cũng như ở phớa Đụng của Trung và Hạ Lào đều cú những vựng nối liền với khu tự do hoặc vựng mới giải phúng của Việt Nam.

Như vậy, ngay sau khi hai nước tuyờn bố độc lập, thực dõn Phỏp đó đưa quõn tấn cụng vào Nam Bộ năm 1945, xõm chiếm Lào năm 1946 và từ đú bắt đầu một cuộc khỏng chiến lõu dài quyết liệt của hai dõn tộc Việt Nam và Lào nhằm đỏnh bại sự xõm lược của Phỏp, bảo vệ độc lập và tự do cho đất nước. Đến năm 1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ lập lại hoà bỡnh ở Đụng Dương được ký kết, cỏc nước tham gia ký kết long trọng cụng nhận cỏc quyền dõn tộc cơ bản của nhõn dõn ba nước Đụng Dương là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ. Trong 9 năm khỏng chiến chống Phỏp, vấn đề quyết định là giành cho được độc lập, tự do nờn chưa bờn nào đề cập đến vấn đề biờn giới và cũng chưa cú sự kiện nào nảy sinh về tranh chấp biờn giới. Đường biờn giới truyền thống Việt Nam - Lào được nhõn dõn hai nước tụn trọng. Việc qua lại biờn giới để chi viện cho nhau, để phối hợp chiến đấu khụng gặp một trở ngại nào. Tỡnh hỡnh lịch sử đú đó để lại nhiều phức tạp tất yếu cho việc giải quyết vấn đề biờn giới sau này mặc dự cú thuận lợi cơ bản là biờn giới đú đó được hỡnh thành từ lõu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề về lịch sử và pháp lý của đường biên giới việt nam lào (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)