Chương 2 : ĐƯỜNG BIấN GIỚI VIỆT NA M LÀO
2.1.3- Biờn giới Việt Na m Lào trong thời kỳ Đụng Dương
Từ giữa thế kỷ XIX đến năm 1945, Việt Nam và Lào bị thực dõn Phỏp thống trị. Trong thời kỳ này, hai nước cựng bị thực dõn Phỏp thống trị, do vậy đường biờn giới giữa hai nước chỉ là ranh giới hành chớnh giữa hai xứ Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Ai Lao trong cỏi gọi là “Liờn bang Đụng Dương” thuộc Phỏp. Để phục vụ việc quản lý và khai thỏc thuộc địa, thực dõn Phỏp đó làm rất tuỳ tiện, một số vựng đất tiếp giỏp giữa Việt Nam và Lào bị chia đi cắt lại nhiều lần. Cụ thể:
- Ngày 30-9-1893, Toàn quyền Đụng Dương ký Nghị định thành lập hai đạo Căm Mụn và Sụng Khụn (bao gồm vựng đất nằm giữa sụng Mờ Cụng và cỏc tỉnh Quảng Trị, Quảng Bỡnh, Hà Tĩnh, Nghệ An ngày nay). Trong từng địa hạt, Phỏp cử đại diện thuộc sự quản lý trực tiếp của Khõm sứ Trung Kỳ người Phỏp. Theo đú: Đạo Căm Mụn gồm đất đai cỏc phủ Trấn Định (Căm Mụn, Căm Cớt, Căm Linh), Lạc Biờn (xứ Lục Hoàn) và phủ Trấn Tịnh (Yờn Sơn, Mộng Sơn và Thõm Nguyờn); đạo Sụng Khụn gồm 9 chõu Lào Cam Lộ, Mường Vang (Mường Vang Cận), Na Pụn (Sờ Pụn), Thượng Kế (Mường Nũng), Tầm Bụn (Mường Phong), Mường Bổng (Nậm Nam, Chăm Phon), Ba Lan (Pha Lan), Xương Thịnh (Xiờng Hom), Tà Bang (Pa Păng), Làng Thỡn (Mường Phớa).
- Nhận thấy cỏc vựng đất phớa Đụng sụng Mờ Cụng do Xiờm La đỏnh chiếm trước đõy là của Cao Miờn và An Nam, Phỏp đó gõy sức ộp buộc Xiờm La trả lại. Theo đú, ngày 03-10-1893, Xiờm La buộc phải ký với Phỏp một hiệp ước, trả lại cho Phỏp những vựng đất đai mà Xiờm La đó chiếm của An Nam và Cao Miờn, kể cả một số mường Lào ở phớa Đụng sụng Mờ Cụng. Theo đú, Xiờm La phải rỳt hết quõn đội và trả lại đất đai ở tả ngạn sụng Mờ Cụng cho An Nam thuộc Phỏp. Cuối năm 1893, thực dõn Phỏp tập hợp những đất đai cũn lại của Ai Lao cũ được Xiờm La trả lại ở tả ngạn sụng Mờ Cụng gồm cỏc mường phớa Bắc là Viờng Chăn, Luổng-phạ-băng, Huổi Hu thành lập cụm Thượng Lào; tập hợp cỏc mường phớa Nam gồm Bas Sắc, Sa-la-van, Ăt- tạ-pư thành lập cụm Hạ Lào.
Đỏng chỳ ý là, Phỏp đó ghộp cả vựng Tõy Nguyờn của An Nam (Thủy Xỏ, Hoả Xỏ) và vựng Strung Treng của Cao Miờn vào cụm Hạ Lào. Cỏc cụm Thượng Lào và Hạ Lào là hai đơn vị hành chớnh độc lập, Phỏp đặt mỗi cụm thành một đạo quan binh do một viờn chỉ huy người Phỏp trực thuộc Toàn quyền Đụng Dương trực tiếp cai quản. Về địa lý, hai cụm Thượng Lào và Hạ Lào ở cỏch xa nhau bởi một vựng đất đai rộng lớn của Việt Nam (Trung Kỳ).
đạo Căm Mụn và Sụng Khụn vào cụm Hạ Lào.
- Ngày 29-8-1896, Toàn quyền Đụng Dương ra Nghị định cắt 3 huyện Man Duy, Sầm Nưa, Sầm Tơ và sỏp nhập vào tỉnh Thanh Hoỏ.
- Đến năm 1899, Tổng thống Phỏp ký sắc lệnh hợp nhất hai cụm Thượng Lào và Hạ Lào thành một đơn vị hành chớnh Ai Lao thuộc Phỏp. Như vậy, kể từ đõy xứ Ai Lao trong Đụng Dương thuộc địa ra đời trờn cơ sở những mường Lào cũn lại của Ai Lao cũ và những vựng đất đai rộng lớn của Việt Nam trước đõy.
- Năm 1900, Toàn quyền Đụng Dương ra Nghị định cắt một phần đất của tỉnh Strung Treng để thành lập tỉnh Đắc Lắc thuộc Ai Lao. Đến ngày 22- 11- 1904, Toàn quyền Đụng Dương ra Nghị định tỏch tỉnh Đắc Lắc của Ai Lao và đặt tỉnh này dưới quyền quản lý hành chớnh và chớnh trị của Khõm sứ Trung Kỳ. Ngày 06-12-1904, Toàn quyền Đụng Dương ký Nghị định sỏp nhập tỉnh Strung Treng vào lónh thổ Cao Miờn. Ngày 02-7-1923, Toàn quyền Đụng Dương ký nghị định chuyển tỉnh Đắc Lắc về Ai Lao, sau đú ngày 30-4- 1929 ban hành tiếp một nghị định bỏc bỏ Nghị định ngày 02-7-1923, tỉnh Đắc Lắc trở lại lónh thổ Trung Kỳ.
- Ngày 15-6-1903, Toàn quyền Đụng Dương ra Nghị định cắt 4 mường thuộc xứ Trung Kỳ là Sầm Tơ, Mường Ven, Sầm Nưa và Mường Sụi sỏp nhập vào Ai Lao, đặt dưới quyền của ụng quản hạt Mường Sụi. Ngày 27-8- 1904, Hội đồng Tối cao Đụng Dương đó tỏn thành nguyờn tắc sỏp nhập lại tỉnh Kon Tum vào xứ Trung Kỳ (theo bỏo cỏo ngày 04-7-1905 của Phú Toàn quyền Đụng Dương lờn phủ Toàn quyền Đụng Dương - tỉnh này về sau chia thành hai tỉnh Kon Tum và Plei Ku). Đến ngày 04-3-1933, Toàn quyền Đụng Dương ký Nghị định quy định ranh giới của tỉnh do Nghị định ký ngày 24-5- 1932 thành lập tỉnh mới ở Trung Kỳ lấy tờn là tỉnh Plei Ku.
- Ngày 27-12-1913, Toàn quyền Đụng Dương ban hành Quyết định thành lập Hội đồng xỏc định biờn giới giữa Trung Kỳ và Ai Lao từ Hà Trại đến biờn giới với Cao Miờn. Ngày 12-10-1916, Toàn quyền Đụng Dương ký
nghị định ghi nhận việc phõn định biờn giới giữa Trung Kỳ (cỏc tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Thừa Thiờn) một bờn và Ai Lao (Căm Mụn, Sa-vẳn- nạ-khệt) một bờn.
Đồng thời với việc điều chỉnh đất đai theo cỏc Nghị định của Toàn quyền Đụng Dương, thực dõn Phỏp đó tiến hành điều chỉnh đường biờn giới hành chớnh và biờn vẽ bản đồ biờn giới để phục vụ cho mục đớch cai trị và khai thỏc thuộc địa.
Từ năm 1908 đến 1934, Phỏp xuống thực địa đo đạc và vẽ bản đồ đường biờn giới giữa Trung Kỳ, Bắc Kỳ và Ai Lao. Nơi nào chưa đi thực địa được thỡ dựng mỏy bay chụp ảnh rồi ghộp lại để vẽ bản đồ. Theo bỏo cỏo đỏnh giỏ của Cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nước (nay là Cục Đo đạc và Bản đồ - Bộ Tài nguyờn và Mụi trường) về bản đồ Bonne tỷ lệ 1/100.000 hai bờn sử dụng để hoạch định và đớnh kốm Hiệp ước hoạch định, thỡ Phỏp mới tiến hành đo đạc trờn thực địa 812 Km (trong tổng số chiều dài biờn giới Việt Nam - Lào là 2.067 Km), đạt 38,7 %, cũn 61,3 % chưa đi đo đạc được.
Những vựng chưa đi đo đạc ở thực địa thỡ Phỏp dựng sơ đồ vẽ nhỏp để can vẽ bản đồ tạm thời nờn sơ sài, khụng chớnh xỏc; những đoạn biờn vẽ theo ảnh chụp bằng mỏy bay thỡ nội dung địa hỡnh núi chung tỉ mỷ, đầy đủ nhưng chưa được kiểm tra ngoài thực địa nờn cú những sai số so với thực địa, nhất là địa danh. Trờn hai loại bản đồ này thường cú ghi chỳ là “bản đồ tạm thời hoặc sơ đồ kộm chớnh xỏc, yờu cầu người sử dụng chỳ ý”. Cú những đoạn trờn bản đồ vẽ một đường thẳng cắt qua nỳi, sụng, suối; cú những đoạn vẽ theo sườn nỳi; cú những đoạn cũn để trắng chưa vẽ địa hỡnh (Theo thống kờ của Cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nước thỡ tỉnh Lai Chõu cú 01 đoạn dài 8 km, tỉnh Bỡnh Trị Thiờn cũ cú 01 đoạn dài 06 Km, Quảng Nam - Đà Nẵng cú 03 đoạn dài 17 Km, Gia Lai - Kon Tum cú 02 đoạn dài 14 Km); gần 200 Km cú ký hiệu đường biờn giới vẽ một bờn bờ (tả hoặc hữu ngạn) sụng suối biờn giới; cú đoạn biờn giới giữa hai tỉnh Quảng Trị và Sa-vẳn-nạ-khệt mặc dự Nghị định ngày 12-10-1916 của Toàn quyền Đụng Dương đó quy định rừ ràng và Phỏp
dựa vào đú để vẽ sau cỏc lần đi đo đạc ở thực địa vào cỏc năm 1911, 1912, 1913 và sửa chữa lại vào năm 1943, nhưng Phỏp vẫn ghi trờn bản đồ là “ranh giới vẽ trờn bản đồ khụng được chớnh thức thừa nhận”.