Chương 2 : ĐƯỜNG BIấN GIỚI VIỆT NA M LÀO
2.1.1- Sự chuyển dịch lónh thổ ở Đụng Dương liờn quan đến
Việt Nam và Lào từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIX [9, 39].
Theo sử sỏch của nước ta và của Trung Quốc, đến khoảng đầu thế kỷ XI, ở trờn bỏn đảo Đụng Dương ngày nay đó hỡnh thành bốn quốc gia:
(1) Nước Đại Việt ở phớa Bắc và Đụng Bắc; (2) Nước Chiờm Thành ở phớa Trung Đụng; (3) Nước Ai Lao ở phớa Trung Tõy;
(4) Nước Chõn Lạp ở phớa Nam và Tõy Nam.
Ngoài cỏc quốc gia núi trờn, cũn cú một số bộ lạc tồn tại riờng lẻ, tự do, trong đú cú bốn bộ lạc lớn là:
(1) Bộ lạc Lóo Qua ở về phớa Tõy Bắc (thuộc Võn Nam - Trung Quốc ngày nay), cú đất đai từ Luổng-phạ-băng trở lờn đến Bo-keo, Nậm-thà, Phụng-sa-lỳ của Lào hiện nay;
(2) Bộ lạc Hỳa Mường ở giữa bộ lạc Lóo Qua và Đại Việt, đất đai là tỉnh Hủa-phăn của Lào hiện nay;
(3) Bộ lạc Bồn Man ở giữa nước Ai Lao và bộ lạc Lục Hoàn với nước Đại Việt, đất đai là hai tỉnh Xiờng-khoảng và Khăm-muộn của Lào hiện nay;
(4) Bộ lạc Lục Hoàn ở hai bờn sụng Mờ Cụng nằm giữa nước Ai Lao với bộ lạc Bồn Man.
Bốn bộ lạc trờn, trừ bộ lạc Lóo Qua nội thuộc tỉnh Võn Nam của phong kiến Trung Quốc, ba bộ lạc cũn lại đều theo chế độ tự trị, chưa hỡnh thành quốc gia hoàn chỉnh và cũng chưa chớnh thức nội thuộc vào quốc gia nào trong khu vực.
Nước Đại Việt lỳc bấy giờ (năm 1054) phớa Đụng giỏp biển và hai tỉnh Quảng Đụng, Quảng Tõy của Trung Quốc ngày nay. Phớa Bắc và Tõy Bắc giỏp tỉnh Võn Nam của Trung Quốc (trong đú cú bộ lạc Lóo Qua). Phớa Tõy giỏp bộ lạc Hỳa Mường và bộ lạc Bồn Man. Phớa Nam giỏp nước Chiờm Thành (giới hạn cương vực ở dóy nỳi Hoành Sơn đến đốo Ngang - phớa Nam tỉnh Hà Tĩnh ngày nay).
Từ đầu thế kỷ XII đến đầu thế kỷ XIX, lónh thổ Đại Việt cú sự chuyển dịch về phớa Tõy và Tõy Nam. Sử cũ đó ghi chộp khỏ đầy đủ những sự kiện liờn quan đến sự chuyển dịch này:
Bộ lạc Bồn Man:
- Năm 1338, Bồn Man và một bộ tộc nhỏ ở Bắc lũng Nậm Ca Đinh cú tờn là Ngọc Mạ thuần phục Đại Việt (nhà Trần), sau đú lại quay sang thuần phục Lạng Xạng, quấy nhiễu Đại Việt.
- Năm 1435, vua Lờ Thỏi Tụn bỡnh định Ngọc Mạ, đổi thành phủ Ngọc Mạ sỏp nhập vào Đại Việt. Tiếp đến, đỏnh chiếm lũng Xờ Băng Phay Nam, lũng Nậm Ca Đinh và sỏp nhập hai lũng này lập thành chõu Trịnh Cao thuộc phủ Ngọc Mạ. Năm 1437, cắt một phần đất của Bồn Man tiếp giỏp với phủ Ngọc Mạ đặt thành chõu Quỳ Hợp. Năm 1478, sau khi thuần phục Lạng Xạng, Lờ Thỏnh Tụn lấy đất cũn lại của Bồn Man đặt thành phủ Trấn Ninh gồm 07 huyện.
- Năm 1804, vua Gia Long cắt ba vựng thuộc Thừa tuyờn Nghệ An (phủ Ngọc Mạ, phủ Trấn Ninh và chõu Quỳ Hợp) cho Quốc vương Lạng Xạng để trả cụng đó giỳp Gia Long đỏnh Tõy Sơn. Năm 1827, vua Minh Mệnh lập phủ Trấn Ninh trờn đất Trấn Ninh cũ cho thuộc Nghệ An, cũn lấy đất Căm Mụn, Căm Cớt và Phàm Linh thuộc chõu Trịnh Cao của phủ Ngọc Mạ, đổi thành huyện thuộc phủ mới là Trấn Định. Năm 1828, đặt ba huyện Mụng Sơn, Thõm Nguyờn và Yờn Sơn của chõu Quỳ Hợp lập thành phủ Trấn Tịnh. Đến năm 1829, khi Lạng Xạng Xiờm diệt, cỏc tự trưởng phủ Ngọc Mạ, phủ Trấn Ninh và chõu Quỳ Hợp chớnh thức quay trở về nội thuộc Việt Nam. Năm 1832, Minh Mạng lấy thờm đất Mường đặt thành huyện Liờm cho thuộc phủ Trấn Ninh (lỳc này Trấn Ninh đó gồm 8 huyện).
Như vậy, đến năm 1829, toàn bộ đất đai của bộ lạc Bồn Man và một số bộ tộc nhỏ ở khu vực này qua nhiều lần tỏch - nhập đó chớnh thức được sỏp nhập vào lónh thổ Việt Nam.
Bộ lạc Lục Hoàn:
- Năm 1353, khi Phạ Ngừm thống nhất cỏc bộ tộc Lào, lập nước Lạng Xạng thỡ bộ lạc Lục Hoàn vẫn chưa bị sỏp nhập vào Lạng Xạng.
- Năm 1448, Lục Hoàn xin nội thuộc Đại Việt. Đến đời vua Lờ Thỏnh Tụng chia nước thành 12 Thừa tuyờn, Lục Hoàn vẫn chỉ được coi là xứ Lục Hoàn Cống Man thuộc Thừa tuyờn Nghệ An.
- Năm 1827, Xiờm La đưa quõn đỏnh Lạng Xạng, tấn cụng cả Lục Hoàn Cống Man nhưng đó bị quõn của triều đỡnh Nguyễn đỏnh trả quyết liệt. Để
củng cố đất đai lõu dài, Minh Mạng đó chia đặt đất đai phớa Tõy thành cỏc huyện, phủ dưới sự quản lý chặt chẽ của trung ương, Lục Hoàn Cống Man được đổi thành phủ Lạc Biờn thuộc tỉnh Nghệ An.
Bộ lạc Hỳa Mường:
- Trước năm 1435, Hỳa Mường vẫn là một bộ lạc tự do. Từ sau năm 1435, Hỳa Mường cú lỳc nội thuộc nhà Lờ, cú lỳc khụng. Năm 1448, Lờ Thỏnh Tụng đổi Hỳa Mường thành Sầm Chõu thuộc phủ Thành Đụ, Thừa tuyờn Thanh Hoỏ.
- Từ năm 1802 đến 1804, vua Gia Long cắt đất Hỳa Mường cho Quốc vương Lạng Xạng thu thuế.
- Năm 1827, tự trưởng Hỳa Mường xin nội thuộc Việt Nam. Minh Mạng chia đặt Hỳa Mường thành hai phủ: Phủ Trấn Biờn (gồm 4 huyện là Mường Tụn, Mường Lan, Sầm Tộ và Mường Hổ) thuộc vào tỉnh Nghệ An; phủ Trấn Man (gồm 3 huyện là Man Xụi, Sầm Nưa và Trỡnh Cố) thuộc vào tỉnh Thanh Hoỏ.
Như vậy, đến năm 1829, toàn bộ đất đai của bộ lạc Hỳa Mường đó chớnh thức sỏp nhập vào lónh thổ Việt Nam.
Cam lộ Cửu Chõu:
- Đất này xưa là miền thượng du của chõu ễ thuộc Chiờm Thành. Năm 1306, vua Chiờm Thành dõng đất chõu ễ, chõu Lý làm hồi mụn cho nhà Trần. Nhà Trần lấy vựng thượng du của chõu Lý đặt thành hai chõu là Thuận Bỡnh và Sa Bụi.
- Đời Lờ chia nước thành 12 Thừa tuyờn thỡ hai chõu Thuận Bỡnh và Sa Bụi thuộc phủ Triệu Phong, Thừa tuyờn Thanh Hoỏ (sau đú gọi là nguồn Cam Lộ gồm hai chõu). Đời Hồng Đức gọi là Cam Lộ Nguyờn, chõu Thuận Bỡnh tỏch thành hai chõu là Tỉnh Yờn và Mường Vang.
- Năm 1802, triều Nguyễn đổi thành đạo Cam Lộ, gồm 3 chõu là Mường Vang, Sa Bụi, Tỉnh Yờn. Đến thời Minh Mạng lấy thờm 4 nguồn thuế man đặt ra chõu Hướng Hoỏ thuộc đạo Cam Lộ. Năm 1827, sỏp nhập chõu Hướng Hoỏ
cựng 9 chõu đều do đạo Cam Lộ cai quản. Năm 1831, đổi đạo Cam Lộ thành phủ, đặt một tri phủ Cam Lộ kiờm lý chõu Hướng Hoỏ và thống hạt 9 chõu Cống Man. Năm 1834, đổi chõu Hướng Hoỏ thành huyện Hướng Hoỏ. Năm 1852, phủ Cam Lộ được phiờn chế thành 9 chõu thuộc huyện Thành Hoỏ, tỉnh Thuận Hoỏ.
Tõy Nguyờn [22]:
Trước khi người Việt mở mang bờ cừi vào phớa Nam, vựng đất Tõy Nguyờn vốn là của chõu Thượng Nguyờn thuộc nước Chiờm Thành cổ (Chiờm Thành cú ba chõu là ễ - Lý, Thị - Bi và Thượng Nguyờn). Sau Khi chinh phạt Chiờm Thành, đến năm 1471 vua Lờ Thỏnh Tụng lấy đất chõu Thượng Nguyờn chia đặt thành hai xứ Nam Bàn (Cụn Man - Lõm Đồng ngày nay) và Hoa Anh (gồm hai bộ lạc Thuỷ Xỏ và Hoả Xỏ - cỏc tỉnh Tõy Nguyờn ngày nay), tấn phong cho con chỏu của vua Chiờm cai quản.
Từ năm 1691 đến 1693, chỳa Nguyễn lấy hết đất Chiờm Thành cũn lại (từ Phan Rang đến Tõn Lý) đặt thành phủ Bỡnh Thuận. Từ đõy toàn bộ đất đai đồng bằng và trung du của nước Chiờm Thành đó sỏp nhập vào Đại Việt, riờng chõu Thượng Nguyờn chủ yếu là cỏc dõn tộc thiểu số nờn chỳa Nguyễn chỉ đặt ở chế độ thuộc quốc. Đến năm 1751, khi chỳa Nguyễn Phỳc Khoỏt sai Nguyễn Cư Trinh đi kinh lý miền Tõy (Bỡnh Định, Phỳ Yờn, Khỏnh Hoà) thỡ hai bộ lạc Thuỷ Xỏ và Hoả Xỏ thuộc xứ Hoa Anh mới về thần phục chỳa Nguyễn. Năm 1753, dõn xứ Nam Bàn nổi loạn, đỏnh phỏ vựng Bỡnh Thuận, chỳa Nguyễn sai Nguyễn Cư Trinh đem binh đi dẹp, đến cuối năm 1754 thỡ dõn xứ này mới chịu thần phục chỳa Nguyễn.
Để quản lý dõn cư và mở rộng quyền lực ở vựng đất duyờn hải miền Trung và Tõy Nguyờn, cỏc chỳa Nguyễn đặt ra một loạt đơn vị hành chớnh đặc biệt gọi là “nguồn”. Chớnh sỏch của chỳa Nguyễn đối với cỏc “nguồn” ở Tõy Nguyờn mà cụ thể là với bộ lạc Thủy Xỏ và bộ lạc Hoả Xỏ là phủ dụ rồi dần dần lập quyền khống chế. Vớ dụ năm 1711, chỳa Nguyễn Phỳc Chu cử viờn thuộc ký thụng thạo tiếng núi và phong tục của “man dõn” đem hàng hoỏ
đi ngược lờn phớa Tõy tỉnh Quảng Ngói, tặng quà chiờu dụ được cỏc bộ lạc ở Trà Lai (Jarai) khiến cho dõn ấy tuõn theo luật thuế của chỳa Nguyễn. Bờn cạnh việc phủ dụ, thu thuế, mua bỏn hàng hoỏ qua lại, cỏc chỳa Nguyễn cũn tổ chức đặt quõn trấn giữ cỏc “nguồn” để bảo vệ biờn giới chống lại sự cướp búc của người Chõn Lạp, người Lào và người Xiờm. Vớ dụ năm 1697, người Lào quấy rối “nguồn” Hương Bỡnh, chỳa Nguyễn sai binh lờn dẹp và thu phục thờm hai sỏch là Man Ala và Abỏt. Mỗi khi thu phục được đất mới, chỳa Nguyễn dựng ngay người “man” cai quản người “man” ở đấy. Chớnh nhờ những biện phỏp rất mềm dẻo và thuyết phục mà cỏc nguồn người man ở Tõy Nguyờn dần dần hoà nhập vào Việt Nam.