Chương 2 : ĐƯỜNG BIấN GIỚI VIỆT NA M LÀO
2.2.2- Những vấn đề cần tiếp tục giải quyết
2.2.2.1- Hoàn thiện chất lượng đường biờn giới
Từ sau khi ký kết Nghị định thư bổ sung về phõn giới cắm mốc đường biờn giới quốc gia năm 1987, quan hệ về biờn giới Việt Nam - Lào đó thay đổi về chất. Kể từ đõy, giữa hai nước đó cú một đường biờn giới phỏp lý chớnh thức được xỏc định bằng một điều ước quốc tế do hai quốc gia độc lập thực sự cú chủ quyền ký kết, được thể hiện đầy đủ trờn bản đồ, được phõn vạch rừ ràng trờn thực địa và được đỏnh dấu bằng một hệ thống mốc quốc giới khỏ vững chắc. Tuy nhiờn, do lần đầu tiờn hai nước cựng nhau giải quyết toàn diện vấn đề biờn giới lónh thổ trong hoàn cảnh cả hai bờn cú nhiều khú khăn cả về nhõn lực, vật chất lẫn trỡnh độ kỹ thuật, nờn mặc dự đó đạt được kết quả cơ bản về mặt chớnh trị - phỏp lý của đường biờn giới chung, nhưng vẫn cũn một số việc cần tiếp tục giải quyết để hoàn thiện đường biờn giới.
Lường trước những hạn chế trờn đõy, để cú cơ sở tiếp tục hoàn thiện chất lượng đường biờn giới, hai Chớnh phủ Việt Nam và Lào đó giao cho cơ quan Biờn giới trung ương hai nước phối hợp giải quyết những tồn đọng sau phõn giới cắm mốc. Nhiệm vụ này được hai bờn thống nhất ghi trong Điều II khoản 2, khoản 5 và Điều IV khoản 1 Nghị định thư phõn giới cắm mốc. Cụ thể là:
- Lập bản đồ đường biờn giới chớnh thức giữa hai nước;
- Cắm mốc tại hai ngó ba biờn giới Việt Nam - Lào - Trung Quốc và Việt Nam - Lào - Căm-pu-chia;
- Cắm cỏc mốc nhỏ trong hệ thống mốc quốc giới (tăng dày hệ thống mốc quốc giới).
Từ năm 1995 đến nay, những vấn đề trờn đõy từng bước đó được hai bờn giải quyết:
Thành lập bộ bản đồ đường biờn giới quốc gia Việt Nam - Lào
Trong quỏ trỡnh đàm phỏn xõy dựng Hiệp ước hoạch định biờn giới năm 1977, hai bờn phải tuõn thủ nguyờn tắc bắt buộc là căn cứ vào bản đồ Bonne tỷ lệ 1/100.000 để hoạch định đường biờn giới. Nhưng khụng thể sử dụng bản đồ đú để đi phõn giới trờn thực địa vỡ tỷ lệ quỏ nhỏ, do xuất bản đó lõu nờn địa hỡnh thể hiện trờn một số mảnh bản đồ khụng cũn phự hợp với địa hỡnh ở thực địa, cú một số khu vực trờn bản đồ cũn bỏ trắng địa hỡnh khụng vẽ đường biờn giới. Do vậy, hai bờn đó quyết định sử dụng bản đồ tỷ lệ 1/25.000 (được phúng vẽ từ bản đồ UTM do Mỹ xuất bản trong những năm 60) để ghi nhận kết quả phõn giới và cắm mốc ở thực địa. Kết quả là, mặc dự hai bờn đó bản hoàn thành việc hoạch định, phõn giới và cắm mốc quốc giới toàn bộ đường biờn giới, nhưng thực tế chưa cú một bộ bản đồ chuyờn ngành về biờn giới phục vụ cho cụng tỏc quản lý hành chớnh.
Từ năm 1995 đến 2004, Việt Nam và Lào đó phối hợp thực hiện hoàn thành Dự ỏn thành lập bộ bản đồ đường biờn giới quốc gia cú tỷ lệ 1/50.000 bằng phương phỏp kỹ thuật đo đạc bản đồ hiện đại (chụp ảnh hàng khụng; số hoỏ ...), được hai bờn thống nhất thể hiện đầy đủ địa hỡnh khu vực biờn giới, đường biờn giới và hệ thống mốc giới với độ chớnh xỏc cao. Đõy là tài liệu phỏp lý - kỹ thuật rất quan trọng về biờn giới lónh thổ của hai nước. Kể từ năm 2005, hai bờn đó thống nhất sử dụng bộ bản đồ này làm tài liệu chớnh thức trong cụng tỏc quản lý biờn giới, giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến biờn giới lónh thổ và xõy dựng cỏc chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội ở khu vực biờn giới.
Giải quyết 18 đoạn biờn giới chưa được phõn giới ở thực địa
Trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn thành lập bộ bản đồ biờn giới quốc gia, với sự hỗ trợ của trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, hai bờn đó đi thực địa và giải quyết được toàn bộ cỏc đoạn biờn giới tồn đọng núi trờn. Kết quả giải quyết đó được hai bờn ký biờn bản ghi nhận và thể hiện đầy đủ lờn bản đồ đường biờn giới quốc gia Việt Nam - Lào mới được xuất bản.
Giải quyết hai vị trớ ngó ba biờn giới Việt Nam - Lào - Trung Quốc và Việt Nam - Lào - Căm-pu-chia.
Từ thỏng 02-2002, trờn cơ sở kết quả giải quyết biờn giới Việt Nam - Trung Quốc và biờn giới Trung Quốc - Lào, hai bờn đó thống nhất phối hợp với phớa Trung Quốc nghiờn cứu và xỏc định được điểm giao nhau của ba đường biờn giới Việt Nam - Lào, Việt Nam - Trung Quốc và Trung Quốc - Lào tại đỉnh Khoan La San. Đến thỏng 6-2005, ba bờn đó hoàn thành việc cắm mốc giới tại vị trớ này.
Về vị trớ ngó ba biờn giới Việt Nam - Lào - Căm-pu-chia, từ thỏng 4- 2004, hai bờn nhất trớ sẽ dựa vào kết quả giải quyết biờn giới Việt Nam - Căm-pu-chia và Lào - Căm-pu-chia để cựng với phớa Căm-pu-chia bàn bạc giải quyết cụ thể. Chuẩn bị cho vấn đề này, Việt Nam và Lào đó xỳc tiến trao đổi về hướng đi của đường biờn giới tiếp giỏp giữa hai nước đến điểm ngó ba biờn giới để sẵn sàng đàm phỏn ba bờn giải quyết điểm tiếp giỏp của ba đường biờn giới Việt Nam - Lào - Căm-pu-chia khi cú điều kiện.
Triển khai dự ỏn tăng dày, tụn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam - Lào.
Thực tế, hệ thống mốc quốc giới Việt Nam - Lào cú những hạn chế là, khoảng cỏch giữa hai mốc quỏ xa nhau (bỡnh quõn 10 Km đường biờn mới cú một cột mốc); hỡnh thức kiểu dỏng đơn giản khụng đỏp ứng yờu cầu về bản sắc văn hoỏ; kớch thước mốc quỏ nhỏ, vật liệu xõy dựng mốc khụng phự hợp với điều kiện khớ hậu khắc nghiệt ở vựng biờn giới nờn nhiều mốc đó bị hư hỏng, khụng đỏp ứng được yờu cầu vĩnh cửu của mốc quốc giới.
Để khắc phục tỡnh trạng trờn, hiện nay Việt Nam và Lào đó thống nhất phối hợp tiến hành dự ỏn tăng dày và tụn tạo hệ thống mốc quốc giới đó cắm. Mục tiờu là cắm mốc tăng dày ở những vị trớ cần thiết để làm rừ đường biờn giới; tụn tạo cỏc mốc hiện cú, nhất là mốc ở cửa khẩu để đảm bảo kiờn cố, vững chắc và khang trang; lập lại hồ sơ phỏp lý về mốc quốc giới cho phự hợp với số liệu đo đạc kỹ thuật trờn bộ bản đồ biờn giới quốc gia mới được xuất bản. Hai bờn dự kiến sẽ hoàn thành dự ỏn này vào năm 2010.
2.2.2.2- Vấn đề di cư tự do trờn tuyến biờn giới Việt Nam - Lào
Trong giai đoạn phõn giới cắm mốc biờn giới (1977 - 1987), hai bờn đó chuyển giao cho nhau một số khu vực lónh thổ và dõn cư theo kết quả phõn giới cắm mốc. Thời kỳ này, tỡnh hỡnh kinh tế của phớa Lào cú nhiều thuận lợi nờn nhiều người dõn thuộc diện cần chuyển giao đó tự nguyện xin chuyển sang Lào sinh sống. Từ 1990 đến nay, đời sống trong cỏc khu vực biờn giới phớa Việt Nam dần được cải thiện, trong khi phớa Lào cũn cú nhiều khú khăn, do vậy trong thời gian gần đõy phần lớn số dõn đó chuyển giao trước đõy muốn quay về Việt Nam để sum họp, hưởng cỏc chế độ, chớnh sỏch ưu tiờn như cụng dõn Việt Nam. Chớnh vỡ vậy đó nảy sinh vấn đề này nhất là tại cỏc tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiờn - Huế, Quảng Nam và Kon Tum.
Theo số liệu của Bộ Ngoại giao trỡnh Chớnh phủ, đến cuối năm 2005, dõn Lào đó di cư sang cỏc tỉnh biờn giới Việt Nam là 446 hộ (2.394 khẩu), được chia làm ba nhúm theo thời gian như sau: Từ 1985 trở về trước (nhúm 1) cú 59 hộ/387 khẩu; Từ năm 1986 - 1990 (nhúm 2), cú 46 hộ/270 khẩu; Từ năm 1991 đến nay (nhúm 3), cú 341 hộ/1.737 khẩu [26, 31].
Nguyờn nhõn của tỡnh trạng di cư tự do trờn khu vực biờn giới Việt Nam - Lào chủ yếu là do vấn đề kinh tế, cơ sở hạ tầng, điều kiện sống và phỏt triển ở bờn Lào khú khăn hơn Việt Nam. Ngoài ra, một số người do mối quan hệ dõn tộc, thõn tộc muốn sinh sống gần gũi với họ hàng, làng bản bờn Việt Nam.
Trờn cơ sở phỏp luật và thực tiễn quốc tế, cú thể giải quyết theo một số phương ỏn sau: Đối với nhúm 1, cú thể cho phộp tiếp tục cư trỳ nhưng phải tiến hành cỏc thủ tục phỏp lý nhập quốc tịch Việt Nam (trừ cỏc trường hợp đặc biệt); Đối với nhúm 2, xem xột cụ thể đối với từng trường hợp, phõn loại, ghi nhận nguyện vọng, trờn cơ sở thực tế đời sống nếu thật sự ổn định lõu dài, làm ăn lương thiện sẽ cho phộp được tiếp tục cư trỳ tại Việt Nam; Đối với nhúm 3, về nguyờn tắc, những người này phải trở về Lào, tất nhiờn cú xem xột đến từng trường hợp cụ thể.
Chương 3
BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CễNG TÁC BIấN GIỚI VIỆT NAM - LÀO
3.1- Bài học kinh nghiệm về đàm phỏn giải quyết đường biờn giới Việt Nam - Lào
3.1.1- Bài học về sự lựa chọn một chủ trương sỏng suốt và đỳng đắn giải quyết vấn đề biờn giới.
Từ khi bị thực dõn Phỏp thống trị, Việt Nam bị chia làm ba miền với ba chế độ chớnh trị khỏc nhau, do đú tỡnh hỡnh biờn giới của nước ta khụng mang tớnh chất thuần nhất về mặt phỏp lý và dẫn đến những hậu quả chớnh trị khỏc nhau: Biờn giới phớa Bắc là biờn giới quốc tế được hoạch định bởi hai Cụng ước Phỏp - Thanh năm 1887 và năm 1895 và được đỏnh dấu bằng một hệ thống mốc giới chớnh quy; biờn giới phớa Tõy (với Lào) và biờn giới phớa Tõy Nam (với Căm-pu-chia) là biờn giới hành chớnh trong cỏi gọi là “Liờn bang Đụng Dương” về đại thể phự hợp với biờn giới đương đại. Giữa Việt Nam với hai nước là Lào và Căm-pu-chia chưa chớnh thức ký kết văn bản nào về việc hoạch định đường biờn giới.
Sau khi Cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945 thành cụng, Việt Nam đứng trước vấn đề: Chấp nhận đường biờn giới đang cú khi mới giành được độc lập hay thương lượng với cỏc nước lỏng giềng để cú một đường biờn giới trờn cơ sở ký cỏc điều ước quốc tế mới. Đõy cũng là vấn đề phỏp lý và chớnh trị rất lớn đó được đặt ra từ thập kỷ đầu của thế kỷ XIX khi cỏc thuộc địa của Tõy Ban Nha và Bồ Đào Nha ở Mỹ la tinh liờn tiếp được giải phúng, và lại rộ lờn trong làn súng phi thực dõn hoỏ ở chõu Phi những năm 60 của thế kỷ này. Nếu như cỏc nước thuộc địa bất kỳ ở chõu nào nờu vấn đề xột lại đường biờn giới của họ thỡ điều đú cũng là lẽ thường tỡnh và là lẽ phải, vỡ cú thể khẳng định rằng bọn đế quốc, thực dõn phương Tõy đó tuỳ tiện vạch biờn giới cỏc thuộc địa của chỳng khụng đếm xỉa gỡ đến lịch sử của cỏc quốc gia, địa bàn cư trỳ của cỏc dõn tộc. Nhưng đặt vấn đề bàn lại biờn giới cũng cú nhiều hiểm hoạ:
Về đối ngoại là từ bỏ cỏi mỡnh đang cú để cố giành lấy cỏi khụng biết cú giành được khụng, và nếu khụng giành được thỡ làm gỡ, gõy chiến tranh chăng? - chớnh sỏch của Căm-pu-chia về vấn đề biờn giới với Việt Nam những năm 70 là một minh chứng sinh động cho quan điểm này; Về đối nội, nhất là đối với những quốc gia chưa hỡnh thành dõn tộc, sẽ cú nguy cơ khuyến khớch sự ly khai của tộc này hay tộc kia để đất nước cú thể bị chia cắt.
Sau những năm đầu phải tập trung vào cuộc đấu tranh giữ nước chống thực dõn Phỏp và chống Mỹ sau này, Đảng, Nhà nước ta phải đề ra chớnh sỏch biờn giới của mỡnh:
(1) Với Trung Quốc, năm 1957 Đảng Lao động Việt Nam chủ động đề nghị với Đảng Cộng sản Trung Quốc tụn trọng nguyờn trạng đường biờn giới do lịch sử để lại, tức là đường biờn giới hoạch định và cắm mốc theo hai cụng ước Phỏp - Thanh năm 1887 và 1895. Năm 1958, Đảng Cộng sản Trung Quốc trả lời đồng ý với đề nghị của Đảng ta. Như vậy, hai bờn thoả thuận giữ đường biờn giới do thực dõn Phỏp và nhà Thanh vạch ra, dự rằng khi đú thực dõn Phỏp đó cắt nhượng nhiều đất Việt Nam cho Trung Quốc;
(2) Với Căm-pu-chia, từ những năm 60, cả Mặt trận Dõn tộc giải phúng miền Nam Việt Nam và Việt Nam Dõn chủ cộng hoà đều đó tuyờn bố tụn trọng Căm-pu-chia trong đường biờn giới hiện tại. Trong cỏc cuộc đàm phỏn năm 1964, 1966 và 1976, tuy khụng ký được biờn bản chung, nhưng Việt Nam và Căm-pu-chia đó thể hiện tiếng núi chung về quan điểm là căn cứ vào bản đồ để giải quyết vấn đề biờn giới giữa hai nước;
(3) Với Lào, ta đó thoả thuận với bạn giải quyết vấn đề biờn giới giữa hai nước trờn cơ sở tụn trọng đường biờn giới năm 1945, năm hai nước tuyờn bố độc lập.
Như vậy, cỏch núi với Lào và Căm-pu-chia cú khỏc nhau, nhưng thực chất vẫn là ba nước chấp nhận giữ nguyờn đường biờn giới khi mới giành được độc lập.
Thực tế đó chứng minh quyết định của Đảng và Nhà nước ta giải quyết biờn giới với cỏc nước lỏng giềng trờn cơ sở đường biờn giới đang cú lỳc mới giành được độc lập là một chủ trương vừa sỏng suốt vừa hiện thực, phự hợp với nguyờn tắc phỏp lý và chớnh trị được chấp nhận rộng rói ở chõu Mỹ và chõu Phi.
Quỏn triệt chủ trương trờn, Việt Nam đó đàm phỏn và cựng với Lào ký kết được cỏc hiệp định biờn giới, cắm xong hệ thống mốc quốc giới trờn toàn tuyến biờn giới, hoàn tất việc giải quyết vấn đề biờn giới giữa hai nước. Việt Nam và Lào chỉ cũn một việc là cựng nhau quản lý, bảo vệ và xõy dựng đường biờn giới chung của hai nước ổn định lõu dài và hợp tỏc phỏt triển.
3.1.2- Bài học về xỏc định đàm phỏn giải quyết biờn giới là một vấn đề vừa chớnh trị vừa phỏp lý đề vừa chớnh trị vừa phỏp lý
Trong thực tiễn, việc giải quyết vấn đề biờn giới lónh thổ giữa hai quốc gia tiếp giỏp nhau luụn là một vấn đề vừa chớnh trị vừa phỏp lý, dự quan hệ giữa hai quốc gia đú là hữu nghị hay đối địch. Thực tế đàm phỏn và ký kết cỏc hiệp định về biờn giới giữa Việt Nam và Lào đó chứng minh rừ vấn đề này.
Về chớnh trị, trước hết cuộc thương lượng về biờn giới phải dựa trờn cơ sở nguyờn tắc bỡnh đẳng, nghĩa là tuỳ thuộc sự thoả thuận của cả hai bờn, ta khụng thể ỏp đặt cho bạn nếu như bạn khụng muốn.
Về nội dung giải quyết biờn giới là xỏc định rừ ràng phạm vi lónh thổ và thẩm quyền lónh thổ của mỗi nước. Hiến phỏp nước ta đó quy định Đảng lónh đạo, Nhà nước quản lý, nhõn dõn làm chủ; Nhà nước quản lý mọi mặt của đất nước trong đú cú lónh thổ. Hiến phỏp cũn quy định rằng Quốc hội quyết định ranh giới giữa cỏc tỉnh. Trong nội bộ nước ta cũn thế thỡ giữa ta với nước bạn việc giải quyết biờn giới đương nhiờn là vấn đề giữa hai Nhà nước. Từ việc ý thức được tầm quan trọng của vấn đề biờn giới lónh thổ và của mọi sự xỏo trộn biờn giới, phỏp luật quốc tế cũn quy định rằng khi cú thay đổi chế độ chớnh trị trong một quốc gia như cú đảo chớnh hoặc cỏch mạng, người ta cú