Chương 2 : ĐƯỜNG BIấN GIỚI VIỆT NA M LÀO
3.1.3- Bài học về sự chủ động, sỏng tạo trong ỏp dụng
phỏp luật quốc tế và xử lý cỏc vấn đề liờn quan trong đàm phỏn giải quyết vấn đề biờn giới Việt Nam - Lào
Về biờn giới đất liền, phỏp luật quốc tế cú vai trũ quan trọng trong xõy dựng phương ỏn đàm phỏn hoạch định biờn giới, trong đú cú những nguyờn tắc hết sức quan trọng mang tớnh chất nền tảng và được thừa nhận rộng rói. Cụ thể như nguyờn tắc tụn trọng đường biờn giới quốc gia, biờn giới quốc gia là bất khả xõm phạm; nguyờn tắc tụn trọng quyền dõn tộc tự quyết trong việc xỏc lập đường biờn giới quốc gia; nguyờn tắc uti possidetis (về kế thừa và thừa nhận đường biờn giới do lịch sử để lại); nguyờn tắc thương lượng hoà bỡnh trực tiếp ...
Quỏ trỡnh đàm phỏn giải quyết vấn đề biờn giới lónh thổ giữa Việt Nam và Lào, hai bờn đó thống nhất thực hiện và vận dụng thành cụng cỏc nguyờn
tắc cơ bản của phỏp luật và thực tiễn quốc tế về biờn giới quốc gia để giải quyết vấn đề biờn giới giữa hai nước. Nhưng nổi bật hơn cả là Việt Nam và Lào đó ỏp dụng sỏng tạo nguyờn tắc kế thừa quốc gia và nguyờn tắc cụng bằng trong việc giải quyết vấn đề biờn giới giữa hai nước. Sự vận dụng thành cụng đú đó là tiền đề, bài học kinh nghiệm thực tiễn để Việt Nam tiếp tục đàm phỏn biờn giới với Căm-pu-chia và Trung Quốc.
3.1.3.1- Vận dụng nguyờn tắc kế thừa quốc gia về biờn giới lónh thổ
Như đó trỡnh bày ở cỏc phần trờn đõy, Việt Nam và Lào là hai nước thuộc địa và cựng giành được độc lập, thoỏt khỏi ỏch đụ hộ của thực dõn Phỏp. Trong giai đoạn đầu, với tư cỏch là quốc gia độc lập thực sự cú chủ quyền, hai nước đó cựng nhau đưa vấn đề biờn giới chung ra giải quyết, nhưng cỏc cuộc đàm phỏn của hai bờn kộo dài mà khụng thu được kết quả. Nguyờn nhõn chớnh là cả hai nước phải tập trung vào cuộc khỏng chiến giải phúng dõn tộc, bảo vệ toàn vẹn lónh thổ của mỡnh; nhưng về thực chất, cả hai bờn lỳc đú đều chưa biết căn cứ vào nguyờn tắc nào để bàn bạc giải quyết, thậm chớ cũn chưa xỏc định được chớnh xỏc những đặc thự của đường biờn giới Việt Nam - Lào. Sau năm 1975, vấn đề biờn giới giữa Việt Nam và Lào cú nhiều thuận lợi để giải quyết. Tuy nhiờn, để giải quyết được vấn đề này thỡ điều cốt lừi là hai bờn phải thống nhất và xỏc lập được những nguyờn tắc giải quyết.
Biờn giới giữa Việt Nam và Lào đó hỡnh thành trờn thực tế và được hai bờn tụn trọng, nhưng biờn giới đú vẫn chỉ là ranh giới hành chớnh giữa cỏc xứ trong “Đụng Dương thuộc Phỏp”, khụng phải là biờn giới quốc tế. Do vậy, vấn đề chớnh trị và phỏp lý đặt ra là, Việt Nam và Lào cú chấp nhận đường biờn giới hiện cú giữa hai nước (do thực dõn để lại) và trờn cơ sở đú ký kết một hiệp ước biờn giới khụng? Nếu khụng chấp nhận thỡ phải thương lượng về một đường biờn giới mới và ký một hiệp ước ghi nhận biờn giới mới đú và trong trường hợp này thỡ việc trước tiờn là phải thống nhất căn cứ vào nguyờn tắc nào để thương lượng về đường biờn giới mới?
Trước sự cần thiết phải hoạch định một đường biờn giới Việt Nam – Lào rừ ràng phự hợp với phỏp luật và thực tiễn quốc tế, phự hợp với đặc điểm quan hệ biờn giới của hai nước, Bộ Chớnh trị Trung ương Đảng ta đó chủ động gạt bỏ mọi quan điểm về biờn giới truyền thống, biờn giới tập quỏn và chủ trương lấy đường biờn giới đó hỡnh thành trờn thực tế được thể hiện trờn bản đồ của Phỏp để làm căn cứ hoạch định biờn giới giữa hai nước. Đõy là chủ trương sỏng suốt của Đảng ta trong việc vận dụng nguyờn tắc kế thừa quốc gia trong phỏp luật quốc tế về biờn giới quốc gia, tức là thoả thuận với phớa Lào lấy đường biờn giới đang cú lỳc mới giành được độc lập làm cơ sở để thương lượng giải quyết tiếp những tồn tại đảm bảo lợi ớch chung của cả hai bờn. Phớa Lào đó chấp nhận nguyờn tắc này và kết quả là hai bờn đó cựng nhau thương lượng giải quyết xong vấn đề biờn giới giữa hai nước.
3.1.3.2- Vận dụng nguyờn tắc cụng bằng
Trong quỏ trỡnh đàm phỏn giải quyết đường biờn giới Việt Nam - Lào, cỏc yếu tố của nguyờn tắc cụng bằng đó được hai bờn cõn nhắc, quyết định:
a) Bỡnh đẳng trong việc lựa chọn căn cứ giải quyết:
Như phần trờn đó nờu, đàm phỏn biờn giới giai đoạn 1945 - 1975 khụng đạt được kết quả, ngoài nguyờn nhõn khỏch quan là hai nước đang trong thời kỳ cú chiến tranh, cú một nguyờn nhõn cơ bản là hai bờn chưa xỏc định được căn cứ vào nguyờn tắc nào để giải quyết. Thực tế, nghị định ngày 12-10-1916 của Toàn quyền Đụng Dương đó xỏc định ranh giới, nhưng trờn nhiều loại bản đồ của Phỏp cú nhiều đoạn để trắng chưa vẽ địa hỡnh hoặc khụng cú đường biờn giới hoặc chưa rừ vựng nào thuộc Việt Nam hay thuộc Lào.
Do cỏc loại bản đồ của Phỏp thể hiện đường biờn giới Việt Nam - Lào cú sự khỏc nhau, cho nờn khi bàn phương ỏn đàm phỏn với Mặt trận Lào yờu nước năm 1974, đó cú phương ỏn là dựa vào đường biờn giới tập quỏn truyền thống mà nhõn dõn đó thừa nhận và tụn trọng là chớnh, cũn đường biờn giới do Phỏp vẽ trờn cỏc bản đồ chỉ để tham khảo. Đõy là một vấn đề rất phức tạp vỡ việc quản lý thực tế trờn vựng biờn giới Việt Nam - Lào cú nhiều biến động
trong một quỏ trỡnh lịch sử lõu dài, nếu thực hiện theo hướng này thỡ cần phải xỏc định rừ mốc thời gian của đường biờn giới truyền thống. Trờn thực tế, cho đến năm 1945, đường biờn giới Việt - Lào mới tương đối ổn định mặc dự cũn nhiều điểm chưa rừ ràng và chỉ là địa giới hành chớnh giữa cỏc xứ trong Đụng Dương thuộc Phỏp. Tuy vậy, xột về mặt phỏp lý và lịch sử, đường biờn giới này đó được xỏc định và được thể hiện trờn bản đồ của Phỏp, về cơ bản phự hợp với đường biờn giới đó hỡnh thành trờn thực tế từ lõu. Năm 1945 là thời điểm chấm dứt ỏch thống trị của Phỏp ở Đụng Dương, mở đầu thời kỳ mới cho cả hai nước. Mặc dự bản đồ của Phỏp đó vẽ đất Việt Nam chuyển thành đất Lào 2.100 Km2, nhưng sẽ được giải quyết trờn cơ sở thoả thuận hợp tỡnh hợp lý giữa hai bờn.
Với cỏch đặt vấn đề núi trờn, trong quỏ trỡnh đàm phỏn, cả hai bờn đó đồng ý “Lấy bản đồ 1/100.000 (Bonne) của Phỏp in năm 1945 khi hai nước tuyờn bố độc lập làm căn cứ chớnh. Nơi nào khụng cú bản đồ Phỏp in năm 1945 thỡ dựng bản đồ in trước, sau đú một vài năm” [4]. Cú thể núi, khi thống nhất nguyờn tắc này để giải quyết vấn đề biờn giới giữa hai nước, Việt Nam và Lào đó đạt được một sự cụng bằng về lợi ớch chớnh trị theo nghĩa rộng, phự hợp với phỏp luật và thực tiễn quốc tế, cụ thể là:
(1) Hai bờn đó lựa chọn giải phỏp cựng nhau thương lượng trờn tinh thần đồng chớ và anh em, khụng suy hơn tớnh thiệt để hoạch định đường biờn giới giữa hai nước, thể hiện một mẫu mực về giải quyết biờn giới giữa cỏc quốc gia lỏng giềng cú quan hệ hữu nghị và thõn thiện, gúp phần tăng cường quan hệ đặc biệt, sự tin cậy lẫn nhau giữa hai Đảng, hai nhà nước Việt Nam và Lào;
(2) Việt Nam và Lào cựng nhau giải quyết vấn đề biờn giới trờn cơ sở hiện trạng đường biờn giới khi mới giành được độc lập, chấp nhận kế thừa đường biờn giới do thực dõn để lại và dựa vào đường biờn giới đú để cựng nhau thương lượng điều chỉnh cho phự hợp với mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào và tỡnh hỡnh quản lý biờn giới thực tế của hai nước, là một đúng
gúp mới và tớch cực vào nguyờn tắc uti possidetis trong thực tiễn quốc tế về vấn đề này.
Nguyờn tắc trờn cũng được Việt Nam và Căm-pu-chia ỏp dụng khi cựng nhau giải quyết vấn đề biờn giới giữa hai nước. Trong Hiệp ước năm 1983 về nguyờn tắc giải quyết, hai bờn thống nhất “Trờn đất liền, hai bờn coi đường biờn giới hiện tại giữa hai nước được thể hiện trờn bản đồ tỷ lệ 1/100.000 của Sở Địa dư Đụng Dương thụng dụng trước năm 1954 hoặc gần năm 1954 nhất (kốm theo 26 mảnh bản đồ đó được hai bờn xỏc nhận), là đường biờn giới quốc gia giữa hai nước” - Điều 1.
Trờn tuyến biờn giới Việt Nam - Trung Quốc, trong quỏ trỡnh giải quyết, hai bờn thống nhất xỏc định cỏc nguyờn tắc cơ bản là lấy cỏc cụng ước năm 1887 và 1895 cựng cỏc văn kiện, bản đồ hoạch định và cắm mốc biờn giới kốm theo cũng như cỏc mốc giới cắm theo quy định làm căn cứ để đối chiếu và phõn chia cỏc khu vực hai bờn cú nhận thức khỏc nhau thành loại “rừ ràng” và “khụng rừ ràng” để giải quyết theo hướng:
(1) Loại rừ ràng thỡ căn cứ vào cỏc quy định của hai cụng ước 1887 và 1895 để xỏc định hướng đi của đường biờn giới; đối với cỏc khu vực một bờn quản lý hoặc vạch quỏ đường biờn giới đú thỡ về nguyờn tắc cần trao trả cho phớa bờn kia khụng điều kiện;
(2) Loại khụng rừ ràng thỡ sử dụng tổng hợp cỏc yếu tố khỏc nhau: cơ sở phỏp lý của cỏc cụng ước Phỏp - Thanh cũn cú thể vận dụng được, quản lý lịch sử, địa hỡnh, bản đồ lịch sử, thuận tiện cho quản lý biờn giới để xỏc định hướng đi của đường biờn giới, nếu cần chuyờn gia hai bờn đi thực địa khảo sỏt, thương lượng hữu nghị trờn tinh thần thụng cảm, nhõn nhượng lẫn nhau để tỡm giải phỏp cụng bằng hợp lý;
(3) Đối với số ớt những khu vực hai bờn khụng thể đạt được thoả thuận thỡ giải quyết trờn tinh thần hiệp thương hữu nghị, thụng cảm và nhõn nhượng lẫn nhau, cụng bằng hợp lý. Đối với cỏc khu vực dõn cư hai bờn đó sinh sống lõu đời thỡ duy trỡ cuộc sống ổn định của dõn cư.
b) Bỡnh đẳng trong việc thoả thuận chuyển đổi lónh thổ:
Trong quỏ trỡnh hoạch định và phõn giới đường biờn giới trờn thực địa, về cơ bản hai bờn tụn trọng đường biờn giới đó được thể hiện trờn cỏc bản đồ đó được hai bờn thống nhất sử dụng. Đối với những khu vực thuộc đất của bờn này nhưng hiện do bờn kia quản lý từ lõu thỡ hai bờn thương lượng, cõn nhắc xem xột đầy đủ cỏc yếu tố quản lý lịch sử, địa hỡnh, dõn cư, an ninh, quốc phũng, tớnh chất thuận tiện cho cụng tỏc quản lý biờn giới ... để chuyển đổi lónh thổ trờn tinh thần thụng cảm lẫn nhau.
Trong biờn bản ngày 03-7-1978 của Uỷ ban liờn hợp phõn giới trờn thực địa Việt Nam - Lào [4], liờn quan đến việc chuyển giao cỏc khu vực cần chuyển giao giữa hai nước, hai bờn đó thoả thuận việc chuyển giao được thực hiện trờn toàn tuyến biờn giới sau khi kết thỳc việc phõn giới và cắm mốc trờn thực địa, cụ thể là:
- Đối với đất đai và cỏc cụng trỡnh cụng cộng:
(1) Bờn chuyển giao giao cỏc cụng trỡnh cụng cộng đó xõy dựng để phục vụ nhõn dõn trong khu vực chuyển giao như trụ sở Uỷ ban, doanh trại cỏc đồn trạm biờn phũng, trường học, trạm xỏ, cầu đường, cụng trỡnh thuỷ lợi;
(2) Sau khi tiến hành lễ chuyển giao cỏc khu vực, bờn chuyển giao hết chủ quyền và trỏch nhiệm quản lý hành chớnh của mỡnh trong khu vực đú. Bờn nhận đất cú chủ quyền toàn vẹn, cú trỏch nhiệm quản lý hành chớnh đầy đủ của mỡnh trong cỏc khu vực đó nhận (kể cả đất, người và cỏc cụng trỡnh) kể từ ngày đú trở đi.
- Đối với dõn cư và tài sản:
(1) Trước khi chuyển giao, Uỷ ban liờn hợp cựng với cỏc cấp chớnh quyền địa phương hai bờn xuống giỏo dục nhõn dõn cỏc dõn tộc, cỏn bộ, dõn quõn du kớch, tổ chức quần chỳng nơi đú quỏn triệt tinh thần nội dung thoả thuận của hai Bộ Chớnh trị hai Đảng ngày 10-02-1976 là “bờn nào đó quản lý nhõn dõn trước đõy cú nhiệm vụ khuyờn nhõn dõn ở lại chỗ cũ, đồng thời hai bờn phải tụn trọng quyền tự do dõn chủ, nguyện vọng chớnh đỏng của họ trong
việc lựa chọn quốc tịch và nơi cư trỳ”; đỏp ứng nguyện vọng của nhõn dõn cỏc dõn tộc trong vựng biờn giới đó sơ tỏn lỏnh nạn trong thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ cứu nước muốn trở về quờ cũ hoặc ở lại;
(2) Bờn chuyển giao bỏo cho bờn nhận biết tỡnh hỡnh, số lượng và tờn xó, bản, dõn, cỏn bộ, đảng viờn, hội viờn hội phụ nữ, đoàn viờn thanh niờn, lực lượng bảo vệ an ninh bản, dõn quõn du kớch cư trỳ trong cỏc khu vực cần chuyển giao;
(3) Những người dõn khụng tự nguyện ở lại cỏc khu vực cần chuyển giao cú quyền trở về nước và mang theo tài sản riờng của họ trở về, nếu khụng cần mang về, họ cú quyền bỏn và đổi hoặc nhượng lại cho người khỏc cũn ở lại. Trong thời gian chưa chuyển đi họ phải tụn trọng luật lệ của nước tiếp nhận; người chủ hoa màu chưa thu hoạch theo thời vụ của năm đú được phộp đi lại chăm súc hoa màu đú cho đến khi thu hoạch xong vụ đú; đối với mồ mả của gia đỡnh bộ đội, cỏn bộ, nhõn dõn cỏc dõn tộc khụng tự nguyện ở lại cỏc khu vực cần chuyển giao, họ cú quyền cất bốc mồ mả về hoặc được phộp đi lại chăm súc mồ mả của họ theo phong tục tập quỏn, nhưng sự đi lại đú phải được phộp của chớnh quyền địa phương hai bờn;
(4) Cỏc gia đỡnh hoặc cỏ nhõn cú cụng với cỏch mạng đang cụng tỏc hoặc đó về hưu cũn tiếp tục ở lại địa phương đú, bờn chuyển giao bỏo cho bờn nhận biết để chỳ ý giỳp đỡ săn súc họ theo đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Chớnh phủ nước đú;
(5) Trước khi giao đất, bờn chuyển giao cú nhiệm vụ thu hồi vũ khớ đó trang bị cho chớnh quyền, cỏn bộ, lực lượng vũ trang bảo vệ an ninh của nhõn dõn và dõn quõn du kớch trong cỏc khu vực quản lý trước đõy.
Theo những nguyờn tắc đó thoả thuận nờu trờn, trong quỏ trỡnh phõn giới trờn thực địa và cắm mốc quốc giới, trờn toàn tuyến biờn giới Việt Nam - Lào, hai bờn đó tiến hành chuyển giao cỏc khu vực bao gồm cả đất đai và dõn cư từ Việt Nam sang Lào và từ Lào sang Việt Nam cụ thể như trong Bảng 2 [3]:
KHU VỰC LÀO NHẬN KHU VỰC VIỆT NAM NHẬN T ỉnh Ph ụng Sa L ỳ Bản Huội ễng Tỳ (xó Pa Thơm, tỉnh Lai Chõu) T ỉnh Ngh ệ T ĩnh Bản Đen Đin (xó Pha Vộn, tỉnh Xiờng Khoảng) T ỉnh Xi ờng Kho
ảng Ba bản Cũ Đủ, Kẹo Khăm, Con Me (xó Huội Khăm, tỉnh Nghệ Tĩnh)
T
ỉnh Sa Va Na Kh
ột Ba xó Phựng, Việt, Lập (Lào gọi là Sờ
Pụn Nứa) và khu vực Kụng Sa Muụi (tỉnh Bỡnh Trị Thiờn)
T
ỉnh Sa Ra Van
Năm xó Tõy Sơn, Nam Sơn, Đụng Sơn, Nhõm, Aroàng (tỉnh Bỡnh Trị Thiờn) Xó Bha Lờ (tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng)
Ba xó Prong, Đắc Dục, Đắc Nớ (tỉnh Gia Lai - Kon Tum)
c) Cụng bằng trong giải quyết vấn đề sụng suối biờn giới:
Trờn bản đồ Bonne tỷ lệ 1/100.000 đớnh kốm Hiệp ước hoạch định biờn giới Việt Nam - Lào ký năm 1977, đường biờn giới đi theo sụng suối do Phỏp vẽ trờn bản đồ cú tổng chiều dài khoảng 289 Km, trong đú cú 75,6 Km đi trờn bờ phớa Việt Nam và 120,9 Km đi trờn bờ phớa Lào, cũn lại 92,5 Km đi giữa dũng.
Với đường biờn giới đi theo sụng suối như trờn, cú nhiều đoạn dũng nước chỉ hoàn toàn thuộc chủ quyền của một bờn, sẽ gõy ra nhiều khú khăn