Chương 2 : ĐƯỜNG BIấN GIỚI VIỆT NA M LÀO
3.2.1- Đảng, Nhà nước cần chỳ trọng thường xuyờn tăng
cường cụng tỏc quản lý nhà nước về biờn giới lónh thổ.
Sau khi hoàn thành việc hoạch định, phõn giới, cắm mốc đường biờn giới và ký kết Hiệp định về quy chế biờn giới năm 1990, việc hợp tỏc quản lý bảo vệ biờn giới luụn luụn được hai bờn quan tõm và coi trọng. Cụng tỏc phối hợp quản lý bảo vệ đường biờn mốc giới đó đi vào thực chất và cú nền nếp; việc qua lại biờn giới được kiểm soỏt chặt chẽ và thuận lợi cho cả hai bờn; tỡnh hỡnh an ninh trật tự trong khu vực biờn giới cơ bản ổn định; Hiệp định ngày càng đi vào cuộc sống thực tế của nhõn dõn hai nước, gúp phần bảo vệ, xõy dựng đường biờn giới Việt Nam - Lào thực sự là đường biờn giới hoà bỡnh, hữu nghị, hợp tỏc và phỏt triển tương xứng với mối quan hệ truyền thống đặc biệt Việt Nam - Lào.
Tuy nhiờn, cụng tỏc phối hợp quản lý bảo vệ và xõy dựng đường biờn giới giữa hai nước cũng cũn một số tồn tại cần sớm khắc phục như: Sự hợp tỏc và phối hợp giữa cỏc cơ quan, lực lượng quản lý biờn giới để giải quyết cỏc vụ việc phỏt sinh trờn biờn giới cú lỳc, cú nơi cũn chậm, hiệu quả chưa cao; việc xõm canh, xõm cư, di cư tự do và kết hụn khụng giỏ thỳ qua biờn giới vẫn cũn xảy ra; việc hợp tỏc bảo vệ an ninh, bảo vệ mụi trường trong khu vực biờn giới chưa tốt, cũn để xảy ra tỡnh trạng buụn lậu, chỏy rừng gõy hậu quả nghiờm trọng; việc khai thỏc tài nguyờn, lõm thổ sản, khoỏng sản, xõy dựng cụng trỡnh khụng đỳng quy định vẫn cũn tỏi diễn chưa được giải quyết
triệt để; tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội ở khu vực biờn giới phỏt triển chậm, chưa ổn định, chưa phỏt huy được tiềm năng của hai bờn trong hỗ trợ lẫn nhau nhằm nõng cao đời sống cho đồng bào cỏc dõn tộc ở khu vực biờn giới.
Từ tỡnh hỡnh trờn, để tăng cường cụng tỏc quản lý, bảo vệ và xõy dựng biờn giới Việt Nam - Lào hoà bỡnh, ổn định, hợp tỏc phỏt triển lõu dài, trong thời gian tới cần tập trung vào một số vấn đề sau:
- Tiếp tục thường xuyờn tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, quỏn triệt, giỏo dục cho cỏn bộ và nhõn dõn hai nước, đặc biệt là cỏn bộ và nhõn dõn ở vựng biờn giới nhằm nõng cao ý thức phỏp luật về quốc gia, quốc giới; về mối quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt Việt Nam - Lào; về cỏc nội dung cơ bản của cỏc văn bản phỏp lý về đường biờn giới Việt Nam - Lào cũng như cỏc quy định cụ thể về cụng tỏc quản lý, bảo vệ đường biờn mốc giới để họ tự giỏc chấp hành nghiờm chỉnh.
- Khụng ngừng củng cố và kiện toàn tổ chức, hoạt động của cơ quan quản lý biờn giới. Cú biện phỏp tăng cường năng lực cần thiết cho cỏc lực lượng trực tiếp làm nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biờn giới phự hợp với yờu cầu chung và hoàn cảnh của mỗi nước. Đồng thời tiếp tục duy trỡ và phỏt triển quan hệ hợp tỏc giữa cỏc cơ quan, cỏc lực lượng quản lý biờn giới từ trung ương đến địa phương của hai bờn; hỗ trợ năng lực và trao đổi thụng tin để phối hợp tốt hơn trong việc bảo vệ an toàn đường biờn mốc giới, bảo vệ an ninh và trật tự an toàn xó hội, bảo vệ tài nguyờn và mụi trường ở khu vực biờn giới; ngăn chặn và giải quyết kịp thời cỏc vấn đề phỏt sinh ở đường biờn, đặc biệt là những vấn đề như vi phạm quy chế biờn giới, buụn lậu, vượt biờn trỏi phộp, di cư tự do và kết hụn khụng giỏ thỳ qua biờn giới.
- Tiếp tục nghiờn cứu và ban hành cỏc chớnh sỏch nhằm ưu tiờn phỏt triển kinh tế - xó hội ở khu vực biờn giới. Khuyến khớch cỏc địa phương của hai bờn hợp tỏc, hỗ trợ nhau phỏt triển kinh tế, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cư dõn biờn giới. Xõy dựng và thực hiện cỏc dự ỏn quy hoạch phỏt triển cửa khẩu, khu kinh tế cửa khẩu, chợ biờn giới với quy chế phự hợp vừa
chặt chẽ vừa thụng thoỏng nhằm phỏt huy hiệu quả mọi tiềm năng ở khu vực biờn giới Việt Nam - Lào.
3.2.2- Phương hướng nghiờn cứu trong thời gian tới
Qua việc tổng hợp, đỏnh giỏ sơ bộ những vấn đề lịch sử và phỏp lý của đường biờn giới Việt Nam - Lào, Luận văn đó tập hợp được cỏc cơ sở dữ liệu cần thiết thể hiện những khớa cạnh lịch sử biến động khỏ phức tạp của biờn giới Việt Nam - Lào, đồng thời đó nờu lờn những cơ sở phỏp lý vững chắc là kết quả cả một quỏ trỡnh đàm phỏn biờn giới lõu dài giữa hai nước. Trờn cơ sở đú, luận văn đó rỳt ra một số bài học kinh nghiệm của quỏ trỡnh đàm phỏn giải quyết vấn đề biờn giới lónh thổ giữa Việt Nam và Lào, vừa mang tớnh tổng kết, vừa nhằm gúp phần cho việc tiếp tục nghiờn cứu xõy dựng phương ỏn đàm phỏn giải quyết vấn đề biờn giới giữa Việt Nam với Căm-pu-chia và với Trung Quốc.
Để khẳng định kết quả giải quyết vấn đề biờn giới Việt Nam - Lào, triệt tiờu những quan điểm và nhận thức sai lệch cú thể phỏt sinh trong thời gian tới, về lõu dài hai bờn cần tiếp tục phối hợp nghiờn cứu cỏc nội dung sau đõy:
- Xõy dựng tài liệu chớnh thống về lịch sử đường biờn giới Việt Nam - Lào.
- Lập hồ sơ đầy đủ, toàn diện tiến trỡnh và kết quả đàm phỏn giải quyết vấn đề biờn giới lónh thổ giữa Việt Nam và Lào.
- Mở rộng về chủ thể tham gia nghiờn cứu, đối tượng nghiờn cứu về vấn đề biờn giới và những tỏc động của nú lờn tất cả cỏc mặt chớnh trị, phỏp lý, kinh tế - xó hội, an ninh quốc phũng.
- Đồng thời với việc hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp luật về biờn giới quốc gia, cỏc văn bản phỏp lý chớnh thức về đường biờn giới Việt Nam - Lào, chọn lọc những thụng tin cần thiết về lịch sử và phỏp lý của đường biờn giới Việt Nam - Lào để in ấn và phỏt hành nhằm tuyờn truyền rộng rói trong và ngoài nước, đồng thời từng bước đưa vào sỏch giỏo khoa phổ thụng và giỏo trỡnh giảng dạy ở cỏc trường đại học.
*** *** ***
KẾT LUẬN
Việc xỏc lập đường biờn giới quốc gia là nhằm phõn định rừ giới hạn vựng đất, vựng nước, vựng trời thuộc chủ quyền toàn vẹn, đầy đủ và riờng biệt của quốc gia. Gắn liền với những lợi ớch về chớnh trị, kinh tế, xó hội, an ninh và quốc phũng, nờn biờn giới quốc gia mang tớnh phỏp lý - chớnh trị và là sản phẩm do con người tạo ra trờn cơ sở tụn trọng những yếu tố lịch sử, chớnh trị, xó hội, địa lý, kinh tế và dõn tộc. Chớnh vỡ vậy, để giải quyết vấn đề biờn giới quốc gia, cỏc quốc gia cú chung đường biờn giới cần thương lượng để hoạch định và cố định biờn giới quốc gia. Đối với biờn giới và ranh giới của cỏc vựng thuộc chủ quyền và quyền tài phỏn quốc gia mà khụng liờn quan đến một quốc gia khỏc, nhà nước tự quy định biờn giới và ranh giới đú phự hợp với cỏc quy định chung của phỏp luật và thực tiễn quốc tế. Biờn giới quốc gia phải do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất xỏc định bằng cỏc văn bản luật hoặc thụng qua ký kết điều ước quốc tế với cỏc quốc gia cú chung biờn giới. Do cụng tỏc xỏc lập biờn giới quốc gia cú một ý nghĩa cực kỳ quan trọng và cú quan hệ mật thiết với chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ, là vấn đề thiờng liờng và nhạy cảm đối với mọi quốc gia, nờn việc ấn định biờn giới quốc gia khụng thể là việc làm của bất cứ một ngành hay địa phương nào. Theo nghĩa đú, mọi thoả thuận về biờn giới quốc gia nếu khụng do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất tiến hành hay phờ chuẩn sẽ khụng mang lại bất kỳ một giỏ trị phỏp lý nào.
Việt Nam và Lào là hai quốc gia cú quỏ trỡnh lịch sử lập quốc khỏc nhau nhưng nhõn dõn hai nước từ lõu đó cú mối quan hệ lỏng giềng gần gũi thõn thiết, gắn bú với nhau trong quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước. Do cú cỏc dóy nỳi cao từ Phu Xỏm Sậu đến dóy Trường Sơn, đường ranh giới giữa Việt Nam và Lào đó được hỡnh thành từ lõu trờn thực tế. Tuy nhiờn, đường ranh giới này cũng trải qua nhiều biến động, gắn liền với hàng loạt sự kiện lịch sử biến động của hai dõn tộc.
Trong thời kỳ phong kiến, cỏc vương triều phong kiến Việt Nam và Lào về cơ bản đó thống nhất với chủ quyền đó được phõn chia trong phạm vi ảnh hưởng của mỡnh, nhưng ranh giới cụ thể giữa cỏc vương quyền của hai nước vẫn chỉ là những vựng biờn giới chưa nhất quỏn, dễ bị thay đổi; biờn giới bấy giờ chỉ cú ý nghĩa tương đối, là ranh giới đất đai, rừng nỳi, sụng suối do cư dõn hai bờn ở giỏp biờn làm chủ, dõn cư thuộc quốc gia nào thỡ toàn bộ ruộng nương, rừng nỳi nơi họ sinh sống và canh tỏc thuộc chủ quyền của quốc gia đú. Trong bối cảnh này, sau khi hoàn tất việc xõm chiếm Đụng Dương, cỏc nhà cầm quyền thực dõn Phỏp nhận thấy cần phải hoạch định và phõn vạch những đường biờn giới hành chớnh thụng qua những đường thẳng ấn định được vẽ trờn cỏc bản đồ và được đỏnh dấu bằng cỏc cột mốc tại thực địa để xỏc định và cải tạo những khụng gian thực tại trong toàn bộ khu vực Đụng Dương. Tuy nhiờn, tuỳ theo cỏc quy chế đó được xỏc lập ở mỗi xứ, chớnh quyền thực dõn tiến hành việc phõn ranh theo những trỡnh tự thủ tục phỏp lý riờng. Thực tế là, thực dõn Phỏp đó xỏc lập đường biờn giới quốc tế giữa xứ Bắc Kỳ với Trung Quốc, Nam Kỳ với Cao Miờn, Cao Miờn với Xiờm La bằng cỏc cụng ước hoạch định biờn giới và tiến hành phõn vạch, cắm mốc giới trờn thực địa; trong khi đú, ranh giới giữa xứ Bắc Kỳ và Trung Kỳ với Ai Lao, Trung Kỳ với Cao Miờn và Ai Lao với Cao Miờn thỡ chỉ được vạch ra theo cỏc văn bản do Toàn quyền Đụng Dương ban hành, khụng được phõn vạch và cắm mốc chớnh thức ở trờn thực địa. Cỏc đường ranh giới do chớnh quyền thực dõn tạo lập ở Đụng Dương trong suốt thời gian Phỏp đụ hộ Đụng Dương về tớnh chất cú những đặc điểm riờng và mỗi đường biờn giới này cũn cú những hạn chế nhất định dẫn đến những tranh cói sau này giữa cỏc quốc gia cú liờn quan, nhưng nhỡn chung tất cả cỏc đường ranh giới này, trong đú cú biờn giới Việt Nam - Lào đó được thực dõn Phỏp xỏc định dựa vào đường ranh giới thực tế giữa hai nước đó được hỡnh thành từ trước khi thực dõn Phỏp xõm lược Đụng Dương, đồng thời được thể hiện khỏ đầy đủ trờn bản đồ. Mặc dự cũn cú những khiếm khuyết, đường ranh giới Việt Nam - Lào do chớnh
quyền thực dõn Phỏp để lại là một trong những cơ sở phỏp lý quan trọng nhất để Việt Nam và Lào cựng nhau bàn bạc giải quyết vấn đề biờn giới giữa hai nước với tư cỏch là quốc gia độc lập thực sự cú chủ quyền.
Từ sau khi tuyờn bố độc lập (năm 1945), Việt Nam và Lào đó nhiều lần trao đổi đàm phỏn về vấn đề biờn giới giữa hai nước, nhưng do điều kiện khỏch quan và chủ quan chưa chớn muồi nờn cỏc cuộc đàm phỏn đều khụng đạt kết quả.
Trước sự cần thiết phải hoạch định một đường biờn giới rừ ràng, đỳng với luật phỏp quốc tế và phự hợp với đặc điểm của đường biờn giới Việt - Lào, phớa Việt Nam đó chủ trương lấy đường biờn giới đó hỡnh thành trờn thực tế và thể hiện trờn bản đồ của Phỏp làm căn cứ để hoạch định biờn giới giữa hai nước. Nhưng lỳc đú, phớa Lào khụng phải chỉ muốn hoạch định đường biờn giới núi chung mà cũn muốn giải quyết cụ thể một số điểm núng. Vỡ thế, trong phiờn họp hai Bộ Chớnh trị Trung ương Đảng hai nước ngày 10-02-1976 tại Hà Nội, phớa Việt Nam đề nghị nguyờn tắc giải quyết là: “Lấy đường biờn giới trờn bản đồ của Phỏp (in) năm 1945 khi hai nước chỳng ta tuyờn bố độc lập làm căn cứ chớnh, nơi nào khụng cú bản đồ của Phỏp in năm 1945 thỡ dựng bản đồ Phỏp in trước, sau đú một thời gian”. Bộ Chớnh trị Trung ương Đảng Lào rất hài lũng với đề nghị của phớa Việt Nam. Và như vậy, vấn đề biờn giới Việt Nam - Lào coi như đó cú nguyờn tắc để giải quyết phự hợp với phỏp luật quốc tế và phự hợp với quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào.
Trờn cơ sở nguyờn tắc mà hai Bộ Chớnh trị hai Đảng đó thoả thuận, sau gần 15 năm kiờn trỡ phấn đấu liờn tục (1976 - 1990), vượt qua muụn vàn khú khăn, phức tạp, Việt Nam và Lào đó đoàn kết hợp tỏc trờn tinh thần hữu nghị anh em, cựng nhau giải quyết cơ bản xong vấn đề biờn giới lónh thổ giữa hai nước. Đõy là cơ sở phỏp lý và kỹ thuật cơ bản để hai nước cú điều kiện phối hợp cựng xõy dựng đường biờn giới Việt Nam - Lào thành đường biờn giới hoà bỡnh, ổn đinh, hữu nghị và hợp tỏc lõu dài.
Trong suốt chiều dài lịch sử đoàn kết hợp tỏc đấu tranh dựng nước và giữ nước, đõy là lần đầu tiờn Việt Nam và Lào tự mỡnh đứng ra giải quyết trọn vẹn, tốt đẹp với một nước lỏng giềng về biờn giới lónh thổ. Kết quả tốt đẹp này khụng những đó gúp phần tớch cực vào việc củng cố, tăng cường quan hệ hữu nghị đặc biệt truyền thống, tin cậy lẫn nhau giữa hai Đảng, hai Nhà nước và nhõn dõn hai nước anh em mà cũn là một tấm gương mẫu mực về việc giải quyết vấn đề biờn giới lónh thổ giữa cỏc nước cú chung biờn giới, cú quan hệ lỏng giềng thõn thiện và là một biểu hiện sinh động của chớnh sỏch hoà bỡnh, hữu nghị, hợp tỏc của Việt Nam và Lào. Việc giải quyết biờn giới lónh thổ giữa Việt Nam và Lào cũn đúng gúp tớch cực vào nguyờn tắc phỏp luật và thực tiễn quốc tế đối với việc giải quyết vấn đề biờn giới lónh thổ giữa hai nước cú đường biờn giới chung sau khi giành được độc lập.
Trải qua 28 năm thực hiện Hiệp ước hoạch định biờn giới (1977 - 2005), hai nước đó ra sức xõy dựng đường biờn giới chung trở thành đường biờn giới hoà bỡnh, hữu nghị và phỏt triển. Cỏc tỉnh cú chung đường biờn giới của hai bờn đó thành lập khu phỏt triển kinh tế, giao lưu buụn bỏn qua cỏc cửa khẩu quốc tế và cửa khẩu quốc gia hai nước. Hợp tỏc kinh tế - xó hội, chống dịch bệnh, bảo vệ mụi trường, bảo tồn đa dạng sinh thỏi vựng biờn giới, chống ma tuý được tăng cường, gúp phần cải thiện đời sống nhõn dõn cỏc dõn tộc ở khu vực biờn giới Việt Nam - Lào.
Trờn đõy là kết luận túm tắt toàn bộ kết quả nghiờn cứu của luận văn. Tuy nhiờn, kết quả nghiờn cứu mới chỉ sơ bộ thể hiện một cỏch cụ đọng một số thụng tin cơ bản về lịch sử và phỏp lý của đường biờn giới Việt Nam - Lào. Vỡ vậy cần định hướng mở rộng nghiờn cứu nhằm xõy dựng được một Tài liệu chớnh thức về vấn đề này bảo đảm cho cụng tỏc quản lý hiệu quả, đồng thời là cơ sở phỏp lý vững chắc để hai bờn phối hợp thực hiện tốt chiến lược hợp tỏc Việt Nam - Lào trong thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt