b. Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại:
2.2.4. Hợp đồng dõn sự vụ hiệu do bị nhầm lẫn
Theo nghĩa thụng thường, “nhầm lẫn là nhầm cỏi nọ sang cỏi kia, do sơ xuất” [25, tr. 527]. Như vậy, theo cỏch hiểu này, một hành vi được thực hiện do
bị nhầm lẫn được hiểu là hành vi được thực hiện hoặc nhận thức khụng đỳng với ý định của người thực hiện hành vi hay nhận thức và nguyờn nhõn của “nhầm” là do sơ xuất.
Nhầm lẫn trong giao kết hợp đồng cú thể hiểu là việc cỏc bờn hỡnh dung sai về nội dung của hợp đồng mà tham gia giao dịch, gõy thiệt hại cho mỡnh hoặc bờn kia. Sự nhầm lẫn xuất phỏt từ nhận thức của cỏc bờn hoặc phỏn đoỏn sai lầm về đối tượng, sự việc.
Theo quy định tại Điều 131 BLDS thỡ: Hợp đồng dõn sự vụ hiệu do bị nhầm lẫn khi một bờn cú lỗi vụ ý làm cho bờn kia nhầm lẫn về nội dung của hợp đồng dõn sự mà xỏc lập hợp đồng thỡ bờn bị nhầm lẫn cú quyền yờu cầu bờn kia thay đổi nội dung của hợp đồng đú, nếu bờn kia khụng chấp nhận thỡ bờn bị nhầm lẫn cú quyền yờu cầu Toà ỏn tuyờn bố hợp đồng dõn sự vụ hiệu. Như vậy, nhầm lẫn là yếu tố dẫn đến sự vụ hiệu của hợp đồng dõn sự theo quy định của phỏp luật dõn sự hiện hành phải cú cỏc dấu hiệu sau:
Thứ nhất, nhầm lẫn chỉ liờn quan đến nội dung của hợp đồng. Phỏp luật dõn sự Việt Nam chỉ coi nhầm lẫn về nội dung hợp đồng dõn sự vào thời điểm
giao kết hợp đồng là căn cứ cú thể dẫn đến sự vụ hiệu của hợp đồng. Cỏc nhầm lẫn khỏc về: chủ thể, luật... khụng được thừa nhận là yếu tố dẫn đến vụ hiệu hợp đồng.
Thứ hai, cú lỗi vụ ý của bờn gõy ra nhầm lẫn: Bờn gõy ra nhầm lẫn do bất
cẩn, cẩu thả hoặc trỡnh bày sai... đó làm cho đối phương nhầm lẫn, mặc dự khụng mong muốn hậu quả đú.
Trong trường hợp một bờn do lỗi cố ý làm cho bờn kia nhầm lẫn về nội dung của hợp đồng cú thể vụ hiệu, nhưng theo căn cứ bị lừa dối, bị đe dọa (Điều 131 BLDS).
Thứ ba, bờn gõy ra nhầm lẫn khụng khắc phục khiếm khuyết. Khi hợp
đồng dõn sự giao kết do bị nhầm lẫn, bờn bị nhầm lẫn yờu cầu bờn kia thay đổi nội dung của hợp đồng, nhưng bờn kia khụng chấp nhận yờu cầu thay đổi, khi đú bờn bị nhầm lẫn cú quyền yờu cầu Toà ỏn tuyờn bố hợp đồng dõn sự vụ hiệu. Như vậy, phỏp luật dõn sự Việt Nam coi hợp đồng dõn sự được giao kết do cú sự nhầm lẫn về nội dung là loại hợp đồng vụ hiệu tương đối: cú khiếm khuyết về tự do ý chớ của cỏc bờn tham gia giao kết. Tuy nhiờn, khiếm khuyết này cú thể khắc phục được, chỉ cần bờn gõy ra nhầm lẫn chỉ cần chấp nhận sửa đổi theo yờu cầu của bờn bị nhầm lẫn, hợp đồng vẫn cú hiệu lực.
Thứ tư, để hợp đồng bị tuyờn bố vụ hiệu, bờn bị nhầm lẫn phải chứng minh
được sự nhầm lẫn của mỡnh.
BLDS ngoài quy định chung về hợp đồng dõn sự vụ hiệu do bị nhầm lẫn theo cỏc quy định tại Điều 122 (khoản 3), Điều 131, một số trường hợp nhầm lẫn cụ thể được quy định riờng đối với một số loại hợp đồng dõn sự đặc thự, như: Khoản 1 Điều 573 về nghĩa vụ thụng tin của bờn mua bảo hiểm: “Khi giao kết hợp đồng bảo hiểm, theo yờu cầu của bờn bảo hiểm, bờn mua bảo hiểm phải cung cấp cho bờn bảo hiểm đầy đủ thụng tin cú liờn quan đến đối tượng bảo hiểm, trừ thụng tin mà bờn bảo hiểm đó biết hoặc phải biết”… Theo quy định
này, nếu bờn mua bảo hiểm khụng cung cấp cho bờn bảo hiểm đầy đủ thụng tin cú liờn quan đến như nờu trờn, nghĩa là cú lỗi (vụ ý), dẫn đến sự nhầm lẫn của
bờn bỏn bảo hiểm, thỡ hợp đồng bảo hiểm cú thể bị vụ hiệu theo căn cứ tại điểm c khoản 1 Điều 122, Điều 131, và khoản 1 Điều 573 BLDS.
Hợp đồng dõn sự vụ hiệu do bị nhầm lẫn được xếp vào loại vụ hiệu tương
đối, thời hiệu yờu cầu Tũa ỏn tuyờn bố hợp đồng vụ hiệu là 2 năm.