Áp dụng quy định hợp đồng vụ hiệu do khụng tuõn thủ quy định về hỡnh thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu (Trang 88 - 94)

b. Lừa dối, đe dọa

3.1.5. Áp dụng quy định hợp đồng vụ hiệu do khụng tuõn thủ quy định về hỡnh thức

về hỡnh thức

Trước ngày 1.1.2006, hợp đồng dõn sự vụ hiệu do khụng tuõn thủ về hỡnh thức ỏp dụng theo quy định của Điều 139 BLDS năm 1995. Thực tiễn ỏp dụng điều luật này vào giải quyết tranh chấp cỏc hợp đồng, đặc biệt là hợp đồng mua bỏn nhà cho thấy: Đối với việc cỏc bờn khụng tuõn thủ quy định của phỏp luật về hỡnh thức mua bỏn nhà ở theo quy định tại Điều 443 BLDS năm 1995, thỡ phần lớn cỏc hợp đồng cú tranh chấp, Tũa ỏn phải tuyờn bố hợp đồng vụ hiệu, bởi phần lớn cỏc tranh chấp loại này do bờn bỏn đứng nguyờn đơn xin hủy hợp đồng

mua bỏn nhà ở. Bờn bỏn thường sẽ cố tỡnh khụng thực hiện quy định của phỏp luật về hỡnh thức của hợp đồng trong một thời hạn theo quyết định của Tũa ỏn, vỡ nếu bị hủy hợp đồng hay tuyờn bố hợp đồng vụ hiệu đều cú lợi cho họ, cũn người bỏn sẽ bị thiệt hại, do giỏ nhà tăng, nhất là trong trường hợp bờn bỏn đó nhận đủ tiền và giao nhà, cũn bờn mua đó trả tiền và nhận nhà.

Như vậy, quy định của Điều 139 BLDS năm 1995 (hợp đồng vụ hiệu do khụng thực hiện đỳng quy định về hỡnh thức) là khụng phự hợp với thực tế đời sống dõn sự, quy định này chỉ ỏp dụng trong trường hợp cỏc bờn cú lỗi như nhau trong việc khụng thực hiện đỳng quy định của phỏp luật về hỡnh thức của hợp đồng và tranh chấp giữa họ chỉ liờn quan tới việc thực hiện cỏc quyền, nghĩa vụ theo thỏa thuận trong hợp đồng và họ khụng cú yờu cầu hủy hay tuyờn bố hợp đồng vụ hiệu.

Ngồi ra, việc khụng tũn thủ cỏc quy định của phỏp luật về hỡnh thức hợp đồng núi chung và hỡnh thức hợp đồng nhà núi riờng cũn cú những nguyờn nhõn của nú. Cú những trường hợp xuất phỏt từ yếu tố khỏch quan, vớ dụ: Hợp đồng

mua bỏn nhà ở được xỏc lập khi bờn bỏn chưa được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền làm cỏc thủ tục đầy đủ để xỏc lập đầy đủ quyền sở hữu nhà hay quyền sử dụng đất hợp phỏp, hoặc cú trường hợp vỡ thủ tục hành chớnh rườm rà, gõy nhiều khú khăn cho việc lập hợp đồng theo đỳng hỡnh thức do phỏp luật quy định. Cú trường hợp lại xuất phỏt từ yếu tố chủ quan, vớ dụ: Tài sản thuộc sở hữu chung, cỏc chủ sở hữu đều đồng ý bỏn, những đến khi hợp đồng đến Cụng chứng nhà nước hoặc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, thỡ một trong số cỏc đồng sở hữu lại thay đổi ý kiến, do đú nảy sinh tranh chấp và yờu cầu Tũa ỏn giải quyết. Khi đú, việc tuyờn bố hợp đồng dõn sự vụ hiệu do khụng tuõn thủ quy định về hỡnh thức là khụng cụng bằng. Như vậy, hiệu quả điều chỉnh của điều luật khụng cao, mà Tũa ỏn cũn khú khăn trong việc giải quyết tranh chấp về hợp đồng dõn sự. Xuất phỏt từ đú, cú ý kiến cho rằng: Khụng tuõn thủ quy định về hỡnh thức khụng cú nghĩa là khụng cú hợp đồng. Bởi hỡnh thức chỉ là sự thể hiện ý chớ của cỏc bờn tham gia giao kết hợp đồng bằng văn bản; Việc chứng nhận của Cụng chứng nhà

nước hay chứng thực của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền chỉ là việc xỏc nhận sự kiện giao kết hợp đồng giữa cỏc bờn, mà việc xỏc định sự kiện phỏp lý giữa cỏc bờn, theo điều kiện thụng thường thỡ giao cho cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền, cũn tranh chấp sẽ do Tũa ỏn là cơ quan cú quyền xỏc định cú hay khụng cú sự kiện phỏp lý giữa cỏc bờn.

Cú ý kiến cho rằng cỏc quy định về hỡnh thức đối với giao dịch chỉ cú ý nghĩa cụng khai giao dịch và cú ý nghĩa đối khỏng với người thứ ba trong trường hợp cú tranh chấp. Điều kiện bắt buộc để giao dịch cú hiệu lực chỉ phụ thuộc vào một số yếu tố cú liờn quan đến nội dung, như: í chớ tự nguyện của cỏc bờn tham gia, đối tượng, nội dung của giao dịch khụng vi phạm điều cấm của phỏp luật, khụng trỏi đạo đức xó hội. Quy định về điều kiện hỡnh thức của giao dịch dõn sự phải tuõn theo quy định của phỏp luật là khụng phự hợp với thực tế, tạo ra "kẽ hở" về mặt phỏp lý để một bờn tham gia giao dịch cú thể lợi dụng để thu lợi cho mỡnh và gõy thiệt hại đến quyền lợi chớnh đỏng của bờn kia [23, tr.96].

Từ những thực tế và những ý kiến phõn tớch ở trờn liờn quan đến yờu cầu về hỡnh thức của hợp đồng, quy định về hợp đồng dõn sự vụ hiệu do vi phạm quy định về hỡnh thức trong BLDS năm 2005 đó cú những sửa đổi:

- Theo quy định tại khoản 2 Điều 122 BLDS thỡ: Hỡnh thức hợp đồng dõn sự chỉ là điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng trong trường hợp phỏp luật cú quy định.

- Chi tiết hơn quy định trờn, khoản 2 Điều 401 quy định: “Hợp đồng dõn sự

khụng bị vụ hiệu trong trường hợp cú vi phạm về hỡnh thức, trừ trường hợp phỏp luật cú quy định khỏc”.

- Đồng thời, Điều 134 quy định về hợp đồng dõn sự vụ hiệu do khụng tuõn thủ quy định về hỡnh thức cú sự sửa đổi: Trong trường hợp phỏp luật quy định hỡnh thức hợp đồng dõn sự là điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng mà cỏc bờn khụng tuõn theo thỡ theo yờu cầu của một hoặc cỏc bờn, Toà ỏn, cơ quan nhà nước cú thẩm quyền khỏc quyết định buộc cỏc bờn thực hiện quy định về hỡnh

thức của hợp đồng trong một thời hạn; quỏ thời hạn đú mà khụng thực hiện thỡ hợp đồng vụ hiệu.

Để xem xột rừ hơn mức độ phự hợp trong vận dụng cỏc quy định của phỏp luật vào thực tế cú thể xem xột vớ dụ: Vụ ỏn tranh chấp hợp đồng tớn dụng giữa ụng Vũ Trung Đỏt và Ngõn hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam sau:

Ngày 22.9.1997, ụng Vũ Trung Đỏt đó ký hợp đồng tớn dụng số 3262 vay Ngõn hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 600 triệu đồng, thời hạn 12 thỏng, lói suất 1% thỏng để đầu tư, cải tạo khuụn viờn ao cỏ cõy cảnh Thủy Dương (tại Quảng Bỏ - Tõy Hồ - Hà Nội). Tài sản đảm bảo cho khoản vay là ngụi nhà 3 tầng trờn diện tớch 157 m2 tại số 1 Kim Liờn - Đống Đa – Hà Nội do ụng Vũ Thế Khanh và vợ là bà Nguyễn Thị Hường đứng ra bảo lónh theo hợp đồng thế chấp Ngõn hàng ngày 18.9.1997.

Ngày 22.9.1997, Ngõn Hàng giải ngõn, ụng Đỏt ký nhận đủ 600 triệu đồng vào “giấy lĩnh tiền mặt”.

Đến ngày 29.6.2003, ụng Đỏt mới trả được 99 triệu đồng, nợ gốc và 20 triệu đồng lói. Ngõn hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam khởi kiện tại Tũa Kinh tế - TAND TP Hà Nội yờu cầu ụng Vũ Trung Đỏt trả nợ.

- Tại Bản ỏn kinh tế sơ thẩm số 03/2006/KTST ngày 11.1.2006, TAND TP Hà Nội đó căn cứ Điều 142, 145 BLDS năm 1995; Điều 50, Điều 51, khoản 2 Điều 52, khoản 2 Điều 54, Điều 56 Luật cỏc tổ chức tớn dụng quyết định:

+ Chấp nhận yờu cầu đũi nợ của Ngõn hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam đối với ụng Vũ Trung Đỏt theo hợp đồng tớn dụng số 3262 ngày 22.9.1997, buộc ụng Đỏt phải trả Ngõn hàng: 1.199.849.500 đồng (gồm nợ gốc và nợ lói).

+ Chấp nhận yờu cầu của Ngõn hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam kờ biờn tài sản thế chấp là căn nhà 3 tầng diện tớch 157 m2 tại số 1 Kim Liờn - Đống Đa – Hà Nội của ụng Vũ Thế Khanh và bà Nguyễn Thị Hường để phỏt mại khi ụng Vũ Trung Đỏt khụng trả được số nợ trờn.

ễng Vũ Trung Đỏt khỏng cỏo yờu cầu hủy bản ỏn sơ thẩm, bởi cho rằng hợp đồng tớn dụng số 3262 cú yếu tố nhầm lẫn, lừa dối. Đồng thời, hợp đồng trờn là giả tạo nhằm che đậy một giao dịch dõn sự khỏc.

- Tại Bản ỏn số 132/2006/KTPT ngày 6.7.2006 của Tũa phỳc thẩm TANDTC, xột thấy:

Cú đủ căn cứ xỏc định trước khi ký hợp đồng tớn dụng số 3262, ụng Vũ Trung Đỏt đó bàn bạc với cỏc đối tỏc: ụng Lờ Tõn Cương - GĐ Cty TNHH Vạn Thiện, ụng Vũ Thế Khanh - GĐ Cụng ty ứng dụng Tin học Xõy dựng và một số cỏn bộ cú trỏch nhiệm của Ngõn Hàng Hàng Hải về việc thiết lập hợp đồng tớn dụng số 3262 để tạo vốn đầu tư vào cải tạo dự ỏn ao cỏ, cõy cảnh Thủy Dương. ễng Đỏt cũn trực tiếp cựng cỏn bộ nghiệp vụ của Ngõn hàng đến xem xột, thẩm định tài sản thế chấp hợp đồng. Việc làm của ụng Đỏt hoàn toàn tự nguyện, khụng cú căn cứ đỏnh giỏ ụng Đỏt bị lừa dối, nhầm lẫn khi ký hợp đồng tớn dụng. Trước khi ký kết hợp đồng, cỏc ụng Đỏt, Khanh đều mong muốn tham gia vào dự ỏn Thủy Dương, và dự ỏn này là cú thật, nếu dự ỏn khụng đổ bể, thỡ đó khụng cú vụ kiện này. Vỡ vậy, khụng cú căn cứ cho rằng hợp đồng trờn là giả tạo như khỏng cỏo của ụng Đỏt.

Ngõn hàng căn cứ vào “Giấy lĩnh tiền mặt” ngày 22.9.1997, cho rằng: ụng Đỏt nhận ký nhận 600 triệu đồng, nhưng ụng Đỏt cho rằng mỡnh chỉ nhận 300 triệu, 300 triệu cũn lại Ngõn hàng chuyển cho ụng Lờ Tõn Cương (GĐ Cty Vạn Thiện). ễng Cương đó thừa nhận điều này và nhận trỏch nhiệm trả nợ số tiền trờn. Xem xột cỏc chứng cứ: “Giấy lĩnh tiền mặt” cú chữ ký của ụng Hồ Hồng Hà tại mục kế toỏn và thủ quỹ, trong khi ụng Hà khụng phải là kế toỏn hay thủ quỹ. Việc làm này là trỏi với quy định tại Khoản 2 Điều 53 Luật cỏc tổ chức tớn dụng, làm cho tớnh chớnh xỏc của tài liệu này khụng cao. Mặt khỏc, trong khi hợp đồng tớn dụng vẫn chưa thanh lý, nhưng “Bảng kờ phõn loại tiền mặt” mà ụng Đỏt đó nhận tại Ngõn hàng sau đú đó bị hủy. Những căn cứ mà Ngõn hàng nờu ra về khoản nợ 600 triệu cú những điểm rất đỏng nghi vấn.

Theo quy định tại Điều 347 BLDS năm 1995 (Điều 343 BLDS năm 2005), hợp đồng thế chấp phải cú chứng nhận của Cụng chứng nhà nước. Hợp đồng này khụng cú Cụng chứng là khụng đỳng quy định của phỏp luật. Quy định của Ngõn hàng TMCP Hàng Hải (được ban hành kốm theo quyết định số 013/18-2-1995 của Chủ tịch hội đồng quản trị Ngõn hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam) cũng quy định rất rừ về điều kiện, thủ tục tiếp nhận tài sản thế chấp, nhưng chớnh cỏn bộ của Ngõn hàng lại khụng thực hiện nghiờm tỳc.

Theo cỏc tài liệu cho thấy: ễng Khanh, bà Hường khụng phải chủ sở hữu hợp phỏp duy nhất đối với nhà đất thế chấp; việc ụng Khanh, bà Hường ký hợp đồng thế chấp là tựy tiện, thậm chớ vi phạm phỏp luật…. Hội đồng xột xử thấy cú đủ căn cứ xỏc định tài sản thế chấp thuộc sở hữu của Cụng ty ứng dụng Tin học Xõy dựng.

Do đú, Tũa phỳc thẩm TANDTC quyết định:

1. Áp dụng Khoản 2 Điều 53, Điều 55 Luật cỏc tổ chức tớn dụng, xử hủy phần quyết định của bản ỏn sơ thẩm về việc buộc ụng Vũ Trung Đỏt phải trả nợ Ngõn hàng CPTM Hàng Hải Việt Nam số tiền 1.199.849.500 đồng (gồm cả gốc và lói), theo hợp đồng tớn dụng số 3262, để Tũa cấp sơ thẩm điều tra, xột xử lại.

2. Áp dụng khoản 1 Điều 342, Điều 343 BLDS 2005 xỏc định hợp đồng thế chấp tài sản ngày 18.9.1997 giữa vợ chồng ụng Vũ Thế Khanh, bà Nguyễn Thị Hường, với ụng Vũ Trung Đỏt và Ngõn hàng CPTM Hàng Hải Việt Nam là vụ hiệu.

* Nhận xột vụ ỏn: Vợ chồng ụng Vũ Thế Khanh và bà Nguyễn Thị Hường

tuy là một trong cỏc đồng sở hữu đối với căn nhà 157 m2 tại số 1 Kim Liờn - Đống Đa – Hà Nội nhưng khụng phải chủ sở hữu duy nhất của căn nhà trờn. Do vậy, việc TAND TP Hà Nội khụng xem xột vấn đề trờn, coi hợp đồng là hợp phỏp là khụng đỳng. Hướng xử lý của Tũa phỳc thẩm TANDTC tuyờn bố hợp đồng thế chấp vụ hiệu hợp lý căn cứ vào vi phạm quy định về hỡnh thức trong trường hợp phỏp luật cú quy định hỡnh thức của hợp đồng là điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng. Như vậy, cần thiết phải viện dẫn quy định tại khoản 2 Điều

122, Điều 127, Điều 134 BLDS năm 2005. Tuy nhiờn, Bản ỏn phỳc thẩm số 132/2006 của Tũa phỳc thẩm TANDTC lại khụng viện dẫn quy định trờn, mà chỉ viện dẫn khoản 1 Điều 342, Điều 343 BLDS năm 2005 để tuyờn bố hợp đồng thế chấp vụ hiệu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu (Trang 88 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)