Áp dụng quy định hợp đồng vụ hiệu do vi phạm điều cấm của phỏp luật, trỏi đạo đức xó hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu (Trang 76 - 81)

b. Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại:

3.1.2. Áp dụng quy định hợp đồng vụ hiệu do vi phạm điều cấm của phỏp luật, trỏi đạo đức xó hộ

phỏp luật, trỏi đạo đức xó hội

Hợp đồng dõn sự vi phạm điều cấm của phỏp luật trỏi đạo đức xó hội, bị coi là hợp đồng dõn sự vụ hiệu tuyệt đối. Thực tiễn ỏp dụng phỏp luật, cho thấy một số vấn đề sau:

Thứ nhất, khỏi niệm, “điều cấm của phỏp luật” hay “đạo đức xó hội” chưa

được giải thớch rừ trong BLDS năm 1995, dẫn đến nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về

“điều cấm của phỏp luật” và “đạo đức xó hội”.

- Đối với cỏch hiểu “vi phạm điều cấm của phỏp luật”:

Thụng thường, “điều cấm của phỏp luật” được hiểu theo nghĩa là những

quy định của phỏp luật khụng cho phộp chủ thể thực hiện những hành vi nhất định. Nhưng cú quan điểm cho rằng, “điều cấm của phỏp luật” cần được hiểu

rộng hơn khụng chỉ là những điều mà phỏp luật khụng cho phộp cỏc chủ thể thực hiện mà bao gồm cả những quy định của phỏp luật buộc cỏc bờn tham gia hợp đồng phải tuõn theo, nếu khụng tuõn theo thỡ hợp đồng vụ hiệu, việc ỏp dụng như vậy nhiều khi ảnh hưởng đến quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn. Tương tự, trong Điều 131 BLDS năm 1995 cú sử dụng thuật ngữ “trỏi phỏp luật”. Từ đú cú quan điểm cho rằng, hợp đồng dõn sự cú mục đớch và nội dung “trỏi phỏp

luật” thỡ vụ hiệu, trong đú khỏi niệm “vi phạm điều cấm của phỏp luật” cú phạm vi

hẹp hơn so với “trỏi phỏp luật”. Trường hợp thỏa thuận của cỏc bờn trong hợp đồng dõn sự khụng tuõn theo đỳng quy định của phỏp luật (trỏi phỏp luật), nhưng khụng phải những việc mà phỏp luật cấm thực hiện (khụng vi phạm điều cấm của phỏp luật), hợp đồng dõn sự đú khụng vụ hiệu.

Liờn quan đến việc quy định cụ thể về khỏi niệm “điều cấm của phỏp luật” cũng cú ý kiến cho rằng tại điều này khụng cần bổ xung cỏc khỏi niệm trờn đõy, vỡ đối với cụm từ: “vi phạm điều cấm phỏp luật” khụng cần giải thớch, liệt kờ. “Điều cấm của phỏp luật” đó được thể hiện ngay trong cỏc quy

định mang tớnh cấm đoỏn trong cỏc văn bản phỏp luật điển hỡnh, nhất là cỏc quy định của phỏp luật về hỡnh sự, hành chớnh, dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh... [23, tr.102].

Vớ dụ sau cú thể thấy cú những cỏch hiểu khỏc nhau về "điều cấm phỏp luật": vụ ỏn tranh chấp hợp đồng dõn sự giữa nguyờn đơn là chị Thị Hồng và bị

đơn là anh Đinh Viết Hưng tại tỉnh Đồng Nai:

Ngày 22.3.1996, chị Hồng và anh Hưng lập hợp đồng xõy dựng với nội dung: anh Hưng xõy dựng cho chị Hồng một căn nhà, tại địa chỉ: Số 25/1 ấp Thanh Húa, gồm 1 tầng trệt và 3 tầng lầu, chiều ngang 4,2m, chiều dài 12m, chõn múng chịu lực chống thấm bờ tụng. Giỏ xõy dựng là: 359.221.060 đồng.

Anh Hưng bắt đầu thi cụng ty ngày 1.4.1996, đến ngày 31.8.1996 thỡ dừng việc thi cụng, vỡ anh Hưng cho rằng anh đó thực hiện được 80% cụng việc, nhưng chị Hồng mới giao cho anh 205.000.000 đồng, khụng đỳng cam kết trong hợp đồng. Cũn chị Hồng cho rằng anh Hưng thực hiện việc xõy dựng khụng đỳng theo thỏa thuận và thiết kế ban đầu, nờn chất lượng cụng trỡnh khụng đảm bảo chất lượng, làm đơn khởi kiện, yờu cầu tuyờn bố hợp đồng vụ hiệu và anh Hưng phải bồi thường thiệt hại.

- Tại Bản ỏn sơ thẩm số 190/DSST ngày 10.10.1997, TAND huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai quyết định: bỏc một phần đơn yờu cầu của chị Hồng và bỏc yờu cầu của anh Hưng về việc tiếp tục thực hiện hợp đồng xõy dựng. Anh Hưng

phải thanh toỏn cho cho chị Hồng 44.739.000 đồng và giao căn nhà trờn để chị Hồng sử dụng.

- Bản ỏn phỳc thẩm số 115/DSPT ngày 30.9.1998, TAND tỉnh Đồng Nai quyết định: Bỏc yờu cầu của chị Hồng, buộc chị Hồng phải thanh toỏn cho anh Hưng 129.801.016 đồng và tiền đền bự thiệt hại 28.736.904 đồng, tổng cộng 158.564.920 đồng.

- Tũa dõn sự TANDTC nhận định: hợp đồng xõy dựng nhà ở lập ngày 22.3.1996 giữa anh Hưng và chị Hồng trờn cơ sở hoàn toàn tự nguyện, nhưng việc ký kết và thực hiện hợp đồng xõy dựng cả hai bờn đều chưa tuõn thủ theo đỳng cỏc quy định của Nhà nước về xõy dựng, như: anh Hưng chưa cú chứng chỉ hành nghề xõy dựng, chưa được cấp giấy phộp kinh doanh xõy dựng. Như vậy, cỏc bờn đều vi phạm trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng, nờn hợp đồng vụ hiệu, căn cứ theo khoản 2 Điều 131 và điều 136 BLDS năm 1995. Do đú, Quyết định giỏm đốc thẩm số 178/GĐT ngày 1.6.1999 của Tũa dõn sự TANDTC quyết định:

Hủy bản ỏn dõn sự phỳc thẩm số 115/DSPT ngày 30.9.1998 của TAND tỉnh Đồng Nai, giao hồ sơ về TAND tỉnh Đồng Nai xột xử phỳc thẩm lại.

* Nhận xột về vụ ỏn: Cú ý kiến cho rằng, khụng phải căn cứ vào khoản 2

Điều 131 và Điều 136 BLDS năm 1995 để tuyờn bố hợp đồng dõn sự trờn vụ hiệu (nội dung của giao dịch vi phạm điều cấm của phỏp luật). Bởi anh Hưng khụng cú chứng chỉ hành nghề xõy dựng, khụng cú giấy phộp kinh doanh xõy dựng, tuy cú khụng tuõn thủ quy định của phỏp luật, nhưng chưa tới mức nghiờm trọng - vi phạm điều cấm của phỏp luật, mà thể hiện anh Hưng khụng cú năng lực chủ thể để xỏc lập quyền, nghĩa vụ cụ thể trong trường hợp này. Bởi vậy, cú thể vận dụng căn cứ khoản 1 Điều 131 và Điều 136 BLDS năm 1995 (người giao kết hợp đồng khụng cú năng lực chủ thể) để tuyờn bố hợp đồng dõn sự vụ hiệu.

Sở dĩ cú ý kiến trờn là do cỏch hiểu khỏc nhau về khỏi niệm "vi phạm điều

cấm của phỏp luật", nờn dẫn đến quan điểm khỏc với quyết định hợp đồng vụ

- Đối với cỏch hiểu “đạo đức xó hội”: đõy khụng phải là phạm trự bất biến, nú cú thể thay đổi theo sự phỏt triển của từng giai đoạn lịch sử, theo từng nếp sống văn húa cỏc cộng đồng. Vỡ vậy, cú những hành vi ở thời điểm này coi là trỏi với đạo đức xó hội, nhưng thời điểm khỏc lại khụng phải hoặc ngược lại.

Mặt khỏc, cũng cần thấy rằng phỏp luật khụng thể dự liệu hết mọi trường hợp cú thể xảy ra trong thực tế điều chỉnh. Phạm trự “đạo đức xó hội” giỳp cho cỏc Thẩm phỏn cú tiờu chớ quan trọng để dựa vào đú mà xem xột, đỏnh giỏ và giải quyết cỏc vấn đề mà phỏp luật chưa được dự liệu để điều chỉnh. Nếu khụng cú phạm trự mang mở này, thỡ cỏc Thẩm phỏn sẽ gặp khú khăn, chẳng hạn họ sẽ khụng thể xử lý được đối với những kẻ cho vay nặng lói, để bảo vệ cho người đi vay đỡ bị thiệt thũi khi họ phải vay trong tỡnh thế quẫn bỏch và yếu thế, một khi trong hợp đồng vay phỏp luật khụng quy định cụ thể về việc cấm cho vay nặng lói. Do đú, khỏi niệm này khụng cần định nghĩa hay giải thớch gỡ thờm, nờn để cỏc Thẩm phỏn vận dụng chỳng một cỏch linh hoạt [23, tr. 102].

Cú ý kiến cho rằng nguyờn tắc trỏi đạo đức xó hội khụng rừ ràng và cần phải được luật húa. Quan niệm này đỳng những khụng đầy đủ, vỡ khụng thể lường hết cỏc vi phạm để điều chỉnh, do đú cần cú quy định mở và mang tớnh dự phũng để Thẩm phỏn cú cơ sở vận dụng khi cần thiết [23, tr.177]. Như vậy, trong cỏch hiểu và vận dụng quy định về "vi phạm điều cấm của

phỏp luật", "trỏi đạo đức xó hội" cú nhiều ý kiến khỏc nhau. Tuy nhiờn, xuất

phỏt từ chỗ cho rằng đõy là quy định cú tớnh khỏi quỏt, mang tớnh nguyờn tắc, cần được làm rừ trong BLDS để giỳp Tũa ỏn thống nhất khi vận dụng quy định này trong cụng tỏc xột xử, Điều 128 BLDS năm 2005 đó bổ xung quy định:

- Điều cấm của phỏp luật là những quy định của phỏp luật khụng cho phộp chủ thể thực hiện những hành vi nhất định.

- Đạo đức xó hội là những chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời sống xó hội, được cộng đồng thừa nhận và tụn trọng.

hội và cụng tỏc ỏp dụng phỏp luật. Tuy nhiờn, tỏc giả cho rằng cần cú văn bản hướng dẫn rừ hơn đối với việc ỏp dụng khỏi niệm "trỏi đạo đức xó hội", bởi cần đảm bảo tớnh linh hoạt, nhưng khụng nờn để tỡnh trạng cú nhiều cỏch hiểu và vận dụng khỏc nhau.

Thứ hai, thực tiễn xảy ra những trường hợp, khi cỏc bờn giao kết hợp đồng

đó tũn thủ đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật, nhưng trong quỏ trỡnh thực hiện, cú sự thay đổi về chớnh sỏch của nhà nước, đối tượng của hợp đồng là tài sản mà phỏp luật cấm, khụng giao dịch được. Vớ dụ: Hợp đồng mua bỏn, vận chuyển

phỏo nổ trước ngày 1.1.1995 là hợp phỏp, nhưng theo Chỉ thị 406/Ttg của Thủ tướng Chớnh phủ ngày 8.8.1994 về cấm sản xuất, buụn bỏn và đốt phỏo thỡ những hợp đồng sau ngày 1.1.1995 liờn quan đến sản xuất, buụn bỏn và đốt phỏo lại là vi phạm điều cấm của phỏp luật, vỡ vậy vụ hiệu. Vớ dụ khỏc: Những hợp

đồng buụn bỏn, vận chuyển gia cầm những năm gần đõy. Trường hợp hợp đồng đang thực hiện, nhưng địa phương cú xuất hiện dịch cỳm gia cầm và cú lệnh cấm của Chớnh phủ, hợp đồng đang hợp phỏp trở thành khụng hợp phỏp và bị vụ hiệu. Việc xử lý trong trường hợp này sẽ gặp khú khăn vỡ theo tinh thần của khoản 1 Điều 137 BLDS năm 2005 (Điều 146 BLDS năm 1995): Hợp đồng dõn sự vụ hiệu khụng làm phỏt sinh quyền, nghĩa vụ của cỏc bờn từ thời điểm xỏc lập. Nếu

ỏp dụng quy định này để xử lý, khụng những khụng phự hợp với thực tiễn mà cũn gõy thiệt hại cho cỏc bờn vỡ họ khụng cú lỗi do vi phạm điều cấm của phỏp luật trong trường hợp này.

Trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật, đối với trường hợp này Tũa ỏn sẽ linh hoạt vận dụng thờm Điều 135 BLDS năm 2005 (tương ứng Điều 144 BLDS năm 1995) về hợp đồng dõn sự vụ hiệu từng phần, coi từ thời điểm phỏp luật cú quy định cấm, hợp đồng vụ hiệu, cũn phần hợp đồng trước thời điểm đú vẫn cú hiệu lực phỏp luật. Về cơ bản đõy là hướng giải quyết đảm bảo được quyền lợi của cỏc bờn tham gia quan hệ hợp đồng dõn sự. Tuy nhiờn, phương ỏn giải quyết này sẽ phỏt sinh mõu thuẫn với quy định theo Điều 146 BLDS năm 1995 (tương đương Điều 137 BLDS năm 2005): hợp đồng dõn sự vụ hiệu khụng làm phỏt

sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dõn sự của cỏc bờn từ thời điểm xỏc lập. Do đú, cần thiết phải cú hướng dẫn cụ thể hơn tại cỏc văn bản dưới luật cho

trường hợp này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)