b. Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại:
3.1.4. Áp dụng quy định hợp đồng vụ hiệu do bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa
a. Nhầm lẫn
Việc ỏp dụng căn cứ nhầm lẫn để tuyờn bố hợp đồng dõn sự vụ hiệu trước ngày 1.1.2006 theo quy định của Điều 141 BLDS năm 1995, cú một vấn đề như sau:
Thứ nhất, quy định về nhầm lẫn trong BLDS năm 1995: Hợp đồng dõn sự
bị nhầm lẫn bất kể do lỗi của bờn nào gõy ra và đều cú thể dẫn đến hợp đồng vụ hiệu. Quan điểm xuất phỏt từ nguyờn do: Chỉ cần cú sự nhầm lẫn xảy ra là hợp đồng đó khụng đỏp ứng được yờu cầu về sự thống nhất ý chớ và bày tỏ ý chớ, do vậy hợp đồng cú thể bị tuyờn bố vụ hiệu. Bởi vậy, khụng quan tõm đến thỏi độ chủ quan (yếu tố lỗi) của chủ thể giao kết hợp đồng dõn sự bị nhầm lẫn mà Tũa ỏn tuyờn bố hợp đồng vụ hiệu. Hợp đồng vụ hiệu trong trường hợp này cú thể ỏp dụng căn cứ chung về điều kiện cú hiệu lực của giao dịch để giải quyết (theo điểm c khoản 1 Điều 131 và Điều 136 BLDS năm 1995).
Thực tế cho thấy, cú những hợp đồng cú sự nhầm lẫn do một bờn chủ thể gõy ra nhầm lẫn, sau đú thấy hợp đồng bất lợi cho mỡnh thỡ yờu cầu Tũa ỏn tuyờn bố vụ hiệu. Hoặc trường hợp cú sự nhầm lẫn do chớnh sự cẩu thả của bờn nhầm lẫn tạo nờn, hoặc khi một bờn biết mỡnh nhầm lẫn mà vẫn giao kết hợp đồng, cố tỡnh khụng thụng bỏo cho bờn kia biết về sự nhầm lẫn của mỡnh cho đến khi thấy
việc thực hiện hợp đồng là bất lợi cho mỡnh mới đưa ra lý do nhầm lẫn… Theo nguyờn tắc cơ bản của BLDS: “Tụn trọng và bảo vệ quyền dõn sự” (Điều 9
BLDS) và "Tụn trọng quyền và lợi ớch hợp phỏp của người khỏc” (Điều 10
BLDS), trong những trường hợp này, nếu Tũa ỏn tuyờn bố hợp đồng dõn sự vụ hiệu sẽ cú thể ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch chớnh đỏng của bờn khụng cú lỗi, cho dự hậu quả phỏp lý của hợp đồng dõn sự vụ hiệu là "bờn cú lỗi phải bồi thường", nhưng được bồi thường thiệt hại chưa hẳn đó phải là mong muốn của bờn khụng cú lỗi trong hợp đồng cú sự nhầm lẫn.
BLDS năm 2005 về quy định về nhầm lẫn đó cú sửa đổi: "Một bờn cú lỗi vụ
ý làm bờn kia nhầm lẫn…" (Điều 131). Điểm sửa đổi này một mặt chỉ cho phộp
quyền yờu cầu Tũa ỏn tuyờn bố vụ hiệu thuộc về bờn khụng cú lỗi - như vậy sẽ thỏa đỏng hơn so với quan điểm của BLDS năm 1995, mặt khỏc, sẽ phõn biệt trường hợp hợp đồng dõn sự vụ hiệu do bị nhầm lẫn (do lỗi vụ ý của một bờn) và hợp đồng dõn sự vụ hiệu do bị lừa dối (do cố ý của một bờn).
Thứ hai, quy định về hợp đồng dõn sự vụ hiệu do bị nhầm lẫn mới chỉ quan
tõm tới hậu quả của sự nhầm lẫn, mà chưa quan tõm đến cỏc điều kiện xỏc định một nhầm lẫn như thế nào sẽ đưa đến hợp đồng vụ hiệu. Thực tế, để xỏc định nhầm lẫn cần thiết phải xem xột cỏc căn cứ:
- Phải xem xột liệu một người bỡnh thường trong cựng hoàn cảnh, cũng đối mặt với nhầm lẫn tương tự như bờn bị nhầm lẫn, nếu biết được sự thật của sự việc vào thời điểm giao kết hợp đồng cú giao kết hợp đồng với những điều khoản như vậy hay khụng, hay chỉ giao kết với những điều khoản khỏc?
- Phải xem xột cỏc điều kiện liờn quan đến cỏc bờn trong hợp đồng dõn sự. Mặt khỏc, phỏp luật dõn sự và khoa học phỏp lý nhiều nước cú sự phõn biệt cỏc loại nhầm lẫn:
+ Nhầm lẫn đơn phương (nhầm lẫn do một phớa): Là nhầm lẫn chỉ của một bờn. Hầu hết cỏc trường hợp nhầm lẫn đơn phương xảy ra khi cỏc bờn khụng thống nhất về cỏch hiểu về một hay nhiều điều khoản hợp đồng. Một khi cỏch hiểu của một bờn được khẳng định là đỳng thỡ nhầm lẫn đơn phương đó xuất hiện
và bờn nhầm lẫn là bờn kia. Điều này cú nghĩa, tại thời điểm ký hợp đồng, một bờn hiểu chớnh xỏc nội dung hợp đồng, cũn bờn kia thỡ khụng.
+ Nhầm lẫn chung (nhầm lẫn do 2 phớa): Là trường hợp hai bờn cựng nhầm lẫn về một hoặc một số điều khoản cụ thể của hợp đồng. Cả hai bờn đều hiểu sai về cựng một vấn đề.
+ Nhầm lẫn tương hỗ: Là nhầm lẫn của hai bờn song mỗi bờn nhầm lẫn về một vấn đề khỏc nhau. Sự nhầm lẫn của cả hai bờn đó dẫn đến việc giao kết hợp đồng của họ. Sự nhầm lẫn của bờn này là yếu tố dẫn đến bến kia giao kết hợp đồng và ngược lại. Mỗi bờn trong trường hợp này đó thiết lập hợp đồng khỏc với ý muốn đớch thực của mỡnh.
+ Nhầm lẫn về luật: Là sự hiểu sai luật đưa đến một cam kết khụng đỳng với mong muốn của người giao kết.
+ Nhầm lẫn về sự việc: Là sự nhầm lẫn về nội dung của vụ việc. Cỏc biểu hiện nhầm lẫn như: Hoặc sự nhầm lẫn vụ ý thức về sự việc mang tớnh chất quan trọng đối với hợp đồng, hoặc tin vào sự tồn tại của một sự việc là quan trọng đối với hợp đồng nhưng thực tế đó khụng tồn tại.
Trong khi đú, phỏp luật dõn sự Việt Nam chỉ coi nhầm lẫn về nội dung hợp đồng dõn sự vào thời điểm giao kết hợp đồng là căn cứ cú thể dẫn đến sự vụ hiệu của hợp đồng. Cỏc nhầm lẫn khỏc về: Chủ thể, luật... khụng được thừa nhận là yếu tố dẫn đến vụ hiệu hợp đồng dõn sự, đồng thời, khụng cú sự phõn biệt giữa nhầm lẫn đơn phương và nhầm lẫn song phương. Thực tế, cỏc loại nhầm lẫn trờn xảy ra trong thực tế đời sống xó hội, mỗi loại nhầm lẫn mức độ ảnh hưởng khụng giống nhau đến sự tự do ý chớ của cỏc bờn, do đú cú những hậu quả khỏc nhau.
Thứ ba, cú những trường hợp xảy ra trờn thực tế mà Tũa ỏn đó khụng coi là
cú yếu tố nhầm lẫn, chẳng hạn như: Bờn đó đưa ra hợp đồng mẫu để giao kết hợp đồng dõn sự; hoặc bờn đó soạn thảo và ký trước vào hợp đồng dõn sự... Trường hợp này, bờn ký trước hoặc bờn soạn ra hợp đồng mẫu khụng thể viện dẫn mỡnh cú sự nhầm lẫn, tuy nhiờn cũng chưa cú quy định nào cụ thể về trường hợp này
trong BLDS cũng như cỏc văn bản hướng dẫn thi hành phỏp luật dõn sự. Điều này, phần nào gõy khú khăn cho việc ỏp dụng thống nhất phỏp luật.
Cú thể xem xột kỹ hơn cỏc vấn đề trờn trong vụ ỏn tranh chấp giữa bà Trần Thị Ngạnh và Cụng ty Bảo hiểm Bảo Minh như sau:
Thỏng 9.1999, bà Ngạnh mua một chiếc xe Dream giỏ trị 28.000.000 đồng của cụng ty Đụ Thành, khi đăng ký nộp trước bạ, bà đó nộp đồng thời tiền phớ trước bạ 1.424.000 đồng (cho Chi cục thuế Tõn Bỡnh – TP HCM) và 64.000 đồng phớ bảo hiểm (phớ bảo hiểm đúng cho Cty Bảo hiểm Bảo Minh). Trờn giấy chứng nhận bảo hiểm, phần phớ cú ghi số 64.000 đồng và phần cỏc loại hỡnh bảo hiểm gồm: Bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự đối với người thứ ba, bảo hiểm cho người ngồi trờn xe và bảo hiểm vật chất xe.
Ngày 31.3.2000, chiếc xe bị mất cắp, bà Ngạnh đến Cụng ty Bảo hiểm Bảo Minh làm thủ tục bồi thường. Cụng ty Bảo hiểm Bảo Minh khụng đồng ý bồi thường vỡ cho rằng: Phớ 64.000 đồng chỉ bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự đối với người thứ ba và bảo hiểm cho người ngồi trờn xe chứ khụng bảo hiểm vật chất xe. Phần bảo hiểm vật chất thõn xe được ghi trong giấy chứng nhận là do nhầm lẫn (trờn thực tế số tiền 64.000 chỉ tương ứng với 2 loại bảo hiểm là trỏch nhiệm dõn sự đối với người thứ ba và bảo hiểm cho người ngồi trờn xe). Bà Ngạnh khởi kiện yờu cầu Cụng ty Bảo hiểm Bảo Minh phải trả số tiền bảo hiểm.
- Tại Bản ỏn dõn sự sơ thẩm số: 22/DSST ngày 25.4.2001 của TAND Q.1 TPHCM quyết định: Buộc Cụng ty Bảo hiểm Bảo Minh bồi thường thiệt hại vật chất xe Honda Dream II và tiền lói chậm trả là 25.652.000 đồng. Bà Trần Thị Ngạnh phải nộp phớ bảo hiểm bổ xung là 585.640 đồng.
- Bản ỏn dõn sự phỳc thẩm số 1772/DSPT ngày 12.9.2001 của TAND TP HCM quyết định: Buộc Cụng ty Bảo hiểm Bảo Minh bồi thường thiệt hại vật chất xe Honda Dream II là 24.000.000 đồng, nhưng khụng phải nộp tiền lói chậm trả. Bà Trần Thị Ngạnh phải nộp phớ bảo hiểm bổ xung là 585.640 đồng.
- Phớa Cụng ty Bảo hiểm Bảo Minh cho rằng, với số phớ 64.000 đồng, bà Ngạnh chỉ mua bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự đối với người thứ ba và bảo hiểm đối với người ngồi trờn xe. Tuy nhiờn, HĐXX nhận thấy: Nếu căn cứ vào giấy chứng nhận bảo hiểm xe nờu trờn, thỡ khụng cú dấu hiệu nào để phõn biệt sự việc như lời trỡnh bày của phớa Bảo Minh, mà chỉ cú thể xỏc định rằng với số phớ 64.000 đồng, Bảo Minh và bà Ngạnh đó đồng ý mua bỏn cả loại hỡnh bảo hiểm nờu trờn.
- Rất cú thể là nhõn viờn bỏn bảo hiểm đó sơ ý khụng gạch phần ghi loại hỡnh bảo hiểm vật chất xe như lời giải thớch của phớa Cụng ty Bảo hiểm Bảo Minh. Nhưng nếu đưa ra lý do này để từ chối bồi thường là khụng phự hợp. Bởi lẽ, việc sơ ý của Cụng ty Bảo hiểm Bảo Minh khụng làm cho hợp đồng ở vào tỡnh trạng vụ hiệu theo quy định tại cỏc Điều 140 và 141 BLDS, mà chỉ làm cho Cụng ty Bảo hiểm Bảo Minh phải chịu một mức trỏch nhiệm nhất định.
* Nhận xột vụ ỏn: Trong trường hợp này, hợp đồng rừ ràng cú yếu tố nhầm
lẫn. Trước hết, sự nhầm lẫn này do lỗi của phớa Cụng ty Bảo hiểm Bảo Minh. Cụng ty Bảo hiểm TP HCM đó ký, đúng dấu trước vào hợp đồng bảo hiểm, việc nhầm lẫn do sơ xuất của nhõn viờn bảo hiểm đó khụng gạch phần bảo hiểm vật chất thõn xe. Chớnh nhận định của TAND TP HCM lập luận: “...cú thể là nhõn viờn bỏn bảo hiểm đó sơ ý khụng gạch phần ghi loại hỡnh bảo hiểm vật chất xe...”, nhưng cả hai bản ỏn dõn sự sơ thẩm và phỳc thẩm cú đồng quan điểm cho
rằng: “khụng cú căn cứ hợp đồng vụ hiệu do nhầm lẫn”(?). Bản thõn bà Ngạch cũng cú sự nhầm lẫn, cho rằng: Phớ bảo hiểm 64.000 đồng là bao gồm phần cỏc loại hỡnh bảo hiểm gồm: Bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự đối với người thứ ba, bảo hiểm cho người ngồi trờn xe và bảo hiểm vật chất xe. Sự nhầm lẫn của bà Ngạch cú nguyờn do là từ sự khụng giải thớch rừ của nhõn viờn bảo hiểm về điều kiện trong hợp đồng. Nếu nhõn viờn bảo hiểm giải thớch rừ cho bà Ngạch, thỡ cú thể chớnh nhõn viờn bảo hiểm đó phỏt hiện ra sơ xuất của mỡnh. Như vậy, trong trường hợp này đó cú sự nhầm lẫn tương hỗ (hai bờn đều nhầm lẫn, song mỗi bờn nhầm lẫn về một vấn đề khỏc nhau. Sự nhầm lẫn của cả hai bờn đó dẫn đến việc
giao kết hợp đồng của họ). Tuy nhiờn, xột thỏi độ chủ quan thỡ đõy là lỗi của phớa Cụng ty bảo hiểm. Nếu ỏp dụng khoản 1 Điều 141 BLDS năm 1995, Tũa ỏn hoàn toàn cú căn cứ để xỏc định hợp đồng vụ hiệu do nhầm lẫn, chứ khụng thể cho rằng “khụng cú căn cứ hợp đồng vụ hiệu do nhầm lẫn” như kết luận của bản ỏn. Tuy nhiờn, quyền yờu cầu tuyờn bố hợp đồng bảo hiểm vụ hiệu do bị nhầm lẫn chỉ nờn thuộc về phớa bà Ngạch. Nhưng trong trường hợp bà Ngạnh khụng cú yờu cầu, do đú hợp đồng vẫn cú hiệu lực.
BLDS năm 2005 bổ xung thờm yếu tố bờn gõy ra nhầm lẫn “cú lỗi vụ ý”
vào quy định tại Điều 131. Tuy nhiờn, về mức độ nhầm lẫn và một số trường hợp như một bờn ký trước vào hợp đồng (như vớ dụ vừa nờu) cần thiết phải bổ xung vào BLDS hoặc hướng dẫn tại văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành BLDS.