Phƣơng hƣớng hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật dõn sự về hợp đồng dõn sự và hậu quả phỏp lý của hợp đồng dõn sự vụ hiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu (Trang 100 - 103)

b. Lừa dối, đe dọa

3.2.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật dõn sự về hợp đồng dõn sự và hậu quả phỏp lý của hợp đồng dõn sự vụ hiệu

hợp đồng dõn sự và hậu quả phỏp lý của hợp đồng dõn sự vụ hiệu

- Việc sửa đổi và bổ sung cỏc quy định hoàn thiện phỏp luật về hợp đồng dõn sự vụ hiệu và hậu quả phỏp lý của hợp đồng dõn sự vụ hiệu trờn cơ sở kế thừa và phỏt triển những quy định cũn phự hợp trong phỏp luật dõn sự núi chung và hệ thống phỏp luật về hợp đồng núi riờng:

Thực tế cho thấy, cỏc quy định về hợp đồng dõn sự vụ hiệu và hậu quả phỏp lý của hợp đồng dõn sự vụ hiệu trong BLDS năm 2005 trờn cơ sở kế thừa cú chọn lọc cỏc quy định của BLDS năm 1995, đó cú những sửa đổi, bổ xung và điều chỉnh hiệu quả hơn cỏc quan hệ liờn quan đến hợp đồng dõn sự vụ hiệu và hậu quả phỏp lý của hợp đồng dõn sự vụ hiệu. Tuy nhiờn, thực tiễn đó chứng minh sự phỏt triển mọi mặt của đời sống kinh tế - xó hội, sẽ làm nảy sinh những quan hệ mới mà phỏp luật khụng thể dự liệu và bao quỏt toàn bộ. Mặt khỏc, những quan hệ cũ cũng cú thay đổi, bởi vậy những quy định trước đõy là phự hợp cú thể sẽ trở nờn khụng cũn phự hợp với điều kiện kinh tế xó hội hiện nay, do đú khụng thể phỏt huy hết tỏc dụng trong thực tế.

Từ thực tiễn phỏt triển đa dạng cỏc quan hệ dõn sự đặt ra yờu cầu phỏp luật dõn sự núi chung, những quy định về hợp đồng dõn sự vụ hiệu và hậu quả phỏp lý của hợp đồng dõn sự núi riờng cần phải được sửa đổi theo hướng hiện đại hơn, phự hợp hơn với những chuyển biến của xó hội, cũng như phải dự đoỏn trước được những chuyển biến tiếp theo. Bởi vậy, kế thừa và phỏt triển những quy định cũn phự hợp trong BLDS và hệ thống phỏp luật về hợp đồng luụn là yờu cầu khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh hoàn thiện phỏp luật.

- Việc sửa đổi và bổ sung cỏc quy định hoàn thiện phỏp luật về hợp đồng dõn sự vụ hiệu và hậu quả phỏp lý của hợp đồng dõn sự gắn liền tăng cường quốc tế húa phỏp luật:

Quốc tế húa hay tăng cường sự ảnh hưởng của yếu tố nước ngoài đến sự phỏt triển của hệ thống phỏp luật quốc gia là xu thế phỏt triển cơ bản của phỏp luật núi chung. Quốc tế húa đối với hợp đồng dõn sự vụ hiệu và hậu quả phỏp lý của hợp đồng dõn sự vụ hiệu thể hiện ở hai khớa cạnh: Một là, sự tương tương

thớch khụng những trong nội dung, hệ thống cỏc nguồn luật và khỏi niệm phỏp lý. Hai là, sự tiếp thu cú chọn lọc cỏc quy định, cỏc khỏi niệm phỏp lý của nước khỏc. Ở Việt Nam, hội nhập quốc tế về phỏp luật là yờu cầu tất yếu và cấp thiết hiện nay khi nước ta đó tham gia hội nhập ngày càng sõu vào kinh tế thế giới và khu vực với sự kiện: gia nhập Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á (ASEAN), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)...

Đỏp ứng nhu cầu giao lưu kinh tế quốc tế và hội nhập, tạo sự hấp dẫn trong đầu tư, phỏp luật dõn sự Việt Nam, những năm vừa qua đó cú những phỏt triển tớch cực, như sự sửa đổi quan điểm cho tương thớch hơn với phỏp luật cỏc nước trong khu vực và thế giới. Vớ dụ: Về khỏi niệm quan hệ dõn sự từ nghĩa hẹp -

nhằm mục đớch sinh hoạt tiờu dựng - sang nghĩa khỏi quỏt đỳng với bản chất của “dõn sự” - bao trựm quan hệ dõn sự, kinh tế, thương mại, lao động, hụn nhõn và gia đỡnh. Hay quan điểm coi hỡnh thức của hợp đồng là điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng trong trường hợp phỏp luật cú quy định... Tuy nhiờn, vẫn cũn những điểm phỏp luật dõn sự Việt Nam vẫn chưa thực sự tương thớch, nhiều vấn đề đó

hỡnh thành, phỏt triển tương đối phổ biến ở cỏc nước nhưng vẫn cũn tương đối mới mẻ ở Việt Nam. Vớ dụ: Thư điện tử được coi là hỡnh thức của hợp đồng thỡ

điều này chưa được ghi nhận chớnh thức trong BLDS (ghi chỳ: Hỡnh thức hợp đồng dưới dạng thụng điệp dữ liệu điện tử được quy định tại Luật giao dịch điện tử). Vỡ vậy, việc quốc tế húa, điều chỉnh cho phỏp luật dõn sự núi chung, hợp đồng dõn sự vụ hiệu và hậu quả phỏp lý của nú núi riờng tương thớch, cũng như du nhập phỏp luật nước ngoài để bổ xung cho phỏp luật Việt Nam là điều hết sức cần thiết.

- Cần thiết phải cú quy định cụ thể hợp một số vấn đề về hợp đồng dõn sự vụ hiệu và hậu quả phỏp lý của hợp đồng dõn sự vụ hiệu trong BLDS để trỏnh phải ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thi hành, nhưng vẫn đảm bảo tớnh bao quỏt và linh hoạt của phỏp luật:

Cú hai xu hướng phổ biến hiện đang được ỏp dụng trong việc xõy dựng phỏp luật: - Một là, đơn giản húa cỏc quy định với kết cấu đơn giản nhưng mạch lạc,

dễ hiểu, đồng thời giảm bớt số lượng và sự phức tạp cỏc điều luật mang tớnh chất chung. Cỏch quy định này sẽ làm điều luật mang tớnh bao quỏt chung, tạo được sự chủ động, linh hoạt cho người thực hiện phỏp luật.

- Hai là, quy định thờm nhiều điều khoản chi tiết, rừ ràng, sẽ làm phỏp luật

phong phỳ, cụ thể hơn. Cỏch điều chỉnh này giỳp cơ quan thực hiện phỏp luật cú thể dễ dàng vận dụng cỏc quy định của phỏp luật vào thực tế, trỏnh nhiều cỏch hiểu và vận dụng quỏ rộng như cỏch điều chỉnh thứ nhất. Nhưng sẽ cú hạn chế là điều luật khụng linh hoạt, đồng thời khụng mang tớnh bao quỏt, khú cú thể điều chỉnh được những quan hệ mới, những vấn đề mới phỏt sinh trong thực tế.

Phỏp luật về hợp đồng của nhiều nước đặc biệt là cỏc nước theo hệ thống ỏn lệ, hệ thống luật văn bản được coi cỏc quy định của luật là phần “cứng” và tương đối ổn định. Cũn lại sử dụng ỏn lệ coi đú là phần “mềm”, làm nhiệm vụ bổ xung. Do đú, phỏp luật của cỏc nước này cú được sự uyển chuyển, linh hoạt và dễ dàng thớch nghi với cỏc điều kiện thực tiễn và cũng rất dễ dàng thay đổi để phự hợp với thực tiễn. Ở Việt Nam hiện nay, ỏn lệ chưa được cụng nhận là nguồn của phỏp

luật (mặc dự cỏc tổng kết cụng tỏc xột xử của TANDTC được sử dụng những hướng dẫn, tham khảo về đường lối xột xử), Do đú, việc sửa đổi, bổ xung luật, hướng dẫn thực hiện là cụng việc thường xuyờn được đặt ra với cỏc nhà làm luật. Tuy nhiờn, xuất phỏt từ thực tế: với sự phỏt triển của đời sống kinh tế - xó hội, quan hệ hợp đồng dõn sự ngày càng đa dạng, phức tạp, với sự xuất hiện nhiều loại tài sản mới, hợp đồng mới và hỡnh thức mới.

Bởi vậy, một trong những định hướng sửa đổi BLDS năm 1995 là quy định cụ thể hợp một số vấn đề về hợp đồng (bao gồm cả hợp đồng dõn sự vụ hiệu và hậu quả phỏp lý của hợp đồng dõn sự vụ hiệu) trong BLDS để trỏnh phải ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thi hành. Trong điều kiện kinh tế xó hội hiện nay, đõy là định hướng phự hợp, tuy nhiờn cỏc văn bản hướng dẫn thi hành dưới luật (Nghị định của Chớnh phủ, Thụng tư của cỏc Bộ, Ngành...) vẫn là khụng thể thiếu, bởi điều luật thỡ khụng thể cụ thể, chi tiết tới từng tỡnh huống riờng biệt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)