3.1 .Vị trí và cấu trúc thềm lục địa của Việt Nam
3.3. Việc xác lập chủ quyền của Việt Nam về thềm lục địa theo các hiệp
3.3.1. Việt Nam và Inđônêxia
a. Bối cảnh chung giữa hai nước
Giữa Việt Nam và Inđônêixa có một vùng biển rộng, có khoảng cách 250 hải lý (khoảng 470 km) tính từ Côn Đảo (Việt Nam) đến đảo Natuna Bắc (Inđônêxia), trước kia không có vấn đề biên giới giữa hai nước. Đến nay do sự phát triển của luật pháp quốc tế về biển đặc biệt là từ khi Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 có hiệu lực thì giữa hai nước đã phát sinh vấn đề hoạch định ranh giới thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế. Do đó, việc đàm pháp giữa hai nước đã được tiến hành.
Sau 25 năm đàm phán, trải qua hai vũng đàm phán cấp chính phủ, 10 vũng cấp chuyờn viờn chớnh thức, 12 vũng tham khảo cấp chuyờn viờn, bốn cuộc họp hẹp, một vũng kỹ thuật, Việt Nam và Inđônêxia đó đi đến một giải pháp cuối cùng về phân định ranh giới vùng thềm lục địa giữa hai nước. Giải pháp đó là kết quả của một quá trỡnh đàm phán lâu dài, thể hiện nỗ lực, thiện chí và sự nhân nhượng từ cả hai bên. Tuy vậy, đàm phán về ranh giới biển giữa hai nước chưa kết thúc vỡ vựng đặc quyền kinh tế chồng lấn vẫn chưa được phân định.
Khu vực thềm lục địa phải phân định giữa hai nước nằm ở phía Đông Nam nước ta và Tây Bắc đảo lớn Borneo của Inđônêxia. Trong khu vực phân định này, đảo xa bờ nhất của Việt Nam là Côn Đảo, nằm cách bờ biển của ta khoảng 90 km. Inđônêxia là quốc gia quần đảo với hơn 17.000 hũn đảo lớn, nhỏ nằm rải rác trên một vùng biển rộng lớn. Đảo xa bờ nhất của Inđônêxia giáp vùng này là đảo Natuna Bắc, cách đảo lớn Borneo của Inđônêxia khoảng 320 km về hướng Tây Bắc.
Theo các nhà địa chất, thềm lục địa tại khu vực này là thuộc thềm Xunđa. Tại vùng thềm lục địa này, có một số cấu tạo địa chất có thể có tiềm năng dầu khí, đặc biệt là khu vực phía Đông. Tuy nhiên về tài nguyên nghề cá ở vùng này không nhiều, ít có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của ngư dân Việt Nam.
Năm 1969, Inđônêxia ra tuyên bố về giới hạn thềm lục địa của mỡnh, dựa trờn nguyờn tắc khụng vượt quá đường trung tuyến cách đều đường cơ sở quần đảo của Inđônêxia và đường cơ sở của các quốc gia hữu quan.
Năm 1971, Chớnh quyền Sài Gũn đó vạch ranh giới đặc nhượng dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam. Tại khu vực đối diện với Inđônêxia, đường ranh giới được chính quyền Sài Gũn ấn định theo đường trung tuyến cách đều
bờ biển Việt Nam với bờ biển đảo Borneo của Inđônêxia.(Theo Điều 7- Tuyên bố ngày 12 /05/1977) [35].
Năm 1977, theo xu thế phát triển chung của Luật biển quốc tế thể hiện tại diễn đàn Hội nghị của Liên Hợp quốc lần thứ ba về Luật biển, Việt Nam đó ra Tuyờn bố Chớnh phủ, theo đó thềm lục địa của Việt Nam được xác định nằm trên phần kéo dài tự nhiên của lónh thổ lục địa Việt Nam ra đến bờ ngoài của rỡa lục địa, hoặc đến 200 hải lý tính từ đường cơ sở. Tiếp theo đó, năm 1982, Chính phủ Việt Nam lại ban hành Tuyên bố xác định hệ thống đường cơ sở của phần lónh thổ lục địa Việt Nam. Theo Tuyên bố này, đảo Côn Đảo được sử dụng làm một điểm cơ sở để vạch hệ thống đường cơ sở thẳng của Việt Nam.
Trong quỏ trỡnh thương lượng tại Hội nghị Luật biển lần thứ ba của Liên Hợp quốc, Inđônêxia, xuất phát từ lợi ích của mỡnh, đó tớch cực đấu tranh để pháp điển hoá quy chế quốc gia quần đảo. Từ năm 1994, khi Công ước Luật biển 1982 có hiệu lực, quy chế quốc gia quần đảo trở thành một chế định có giá trị pháp lý đối với các quốc gia thành viên Công ước.
Inđônêxia là quốc gia thành viên của cả Công ước Giơnevơ 1958 về thềm lục địa và Công ước Luật biển của Liên Hợp quốc năm 1982. Trong khi đó, Việt Nam chỉ bị ràng buộc bởi Công ước Luật biển năm 1982. Việt Nam không phải là thành viên của Công ước Giơnevơ 1958 về thềm lục địa.
Việt Nam và Inđônêxia là hai nước có mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tồn tại qua nhiều thập kỷ đấu tranh giành và gỡn giữ độc lập dân tộc, phát triển kinh tế. Trên cơ sở đó, hai nước luôn quan tâm giải quyết mọi vấn đề song phương, trong đó có vấn đề phân định ranh giới trờn biển một cỏch hoà bỡnh, hữu nghị, phự hợp với luật phỏp và thực tiễn quốc tế. Quyết tõm chớnh trị của hai nước giải quyết vấn đề phân định thềm lục địa được thể hiện trong mọi cuộc gặp gỡ giữa lónh đạo hai nước. Đặc biệt là trong chuyến thăm chính thức Inđônêxia của Chủ tịch nước Trần Đức Lương tháng 11/2001, hai bên đó thoả thuận thỳc đẩy đàm phán nhằm sớm đạt được giải pháp cuối cùng hai bên có thể chấp nhận được. Tuyên bố báo chí chung nêu rừ: "Hai bờn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phân định thềm lục địa giữa hai nước và ghi nhận những tiến bộ đáng kể đạt được tại các kỳ họp cấp kỹ thuật gần đây, qua đó tạo đà cho việc tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác và hữu
b. Khỏi quỏt quỏ trỡnh đàm phán phân định thềm lục địa từ năm 1978 - 1998
Năm 1972, Chính quyền Sài Gũn và Inđônêxia đó tiến hành đàm phán nhằm phân định thềm lục địa giữa hai nước. Phía Inđônêxia đưa ra yêu sách đường trung tuyến giữa hai đường cơ sở, mà với Inđônêxia đó là đường cơ sở quốc gia quần đảo, thực chất đó là khoảng cách giữa đảo Natuna Bắc của Inđônêxia và Côn Đảo của Việt Nam (gọi là trung tuyến đảo - đảo). Chính quyền Sài Gũn đề nghị phân định theo đường trung tuyến giữa bờ biển Việt Nam và bờ biển đảo lớn Borneo Bắc (Calimantan) của Inđônêxia (gọi là trung tuyến bờ - bờ). Hai đường này tạo thành vùng chồng lấn rộng khoảng 40.000 km2. Hai bên không đạt được thoả thuận nào.
Sau ngày đất nước ta thống nhất, tháng 6/1978 ta bắt đầu đàm phán về phân định thềm lục địa với Inđônêxia. Đến nay, sau hơn 24 năm đàm phán hai bên đó tiến hành 22 vũng họp cấp chuyờn viờn (10 vũng chớnh thức và 12 vũng khụng chớnh thức), hai vũng chớnh thức cấp Chớnh phủ và bốn cuộc họp hẹp giữa hai Trưởng đoàn đàm phán cấp chuyờn viờn. Vũng họp gần đây nhất là cuộc họp chính thức cấp Chính phủ lần hai vào tháng 6/2003.
Khi bước vào đàm phán tại vũng I chớnh thức cấp chuyờn viờn tại Hà Nội (từ ngày 5 - 9/6/1978), phớa Việt Nam đưa ra một đường ranh giới tự nhiên, dựa vào một rónh sõu trờn thềm lục địa gần sát đảo Natuna Bắc của Inđônêxia; Inđônêxia vẫn đưa ra trung tuyến đảo - đảo, tạo thành vùng tranh chấp ban đầu rộng khoảng 98.000 km2. Tại cỏc vũng đàm phán từ năm 1978 đến giữa năm 1991, hai bên đó cú những bước nhân nhượng, thu hẹp vựng chồng lấn từ 98.000 km2
xuống cũn khoảng 40.000 km2. Nhân dịp Thủ tướng Vừ Văn Kiệt thăm Inđônêxia (tháng 10/1991), hai bên đó thoả thuận chớnh trị chia 50/50 "vựng cũn lại".
Tại vũng I đàm phán chính thức cấp Chính phủ (Hà Nội, tháng 12/1991), hai bên thảo luận việc thực hiện thoả thuận chính trị nêu trên, nhưng do hai bên hiểu khác nhau về "vùng cũn lại" nờn đàm phán không đạt được giải pháp.
Từ năm 1994 đến năm 1998, hai bên nối lại thương thuyết. Do Công ước Luật biển 1982 đó cú hiệu lực, Inđônêxia dựa vào quy chế quốc gia quần đảo đó được ghi nhận trong Công ước để tăng sức ép nhằm giành một giải pháp phân định có lợi hơn. Trong đàm phán, về phân định thềm lục địa, Inđônêxia quay lại lập trường ban đầu đũi theo trung tuyến đảo - đảo. Đồng
thời, Inđônêxia cũng đề nghị thảo luận riêng việc phân định vùng đặc quyền kinh tế theo đó nguyên tắc phân định thường căn cứ vào khoảng cách tính từ đường cơ sở lónh hải của mỗi bờn.
Trong quỏ trỡnh đàm phán, tuy hai bên đều nhất trí vận dụng các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên Hợp quốc về Luật biển 1982, cũng như các tập quán quốc tế được công nhận rộng rói, đồng thời có tính đến các hoàn cảnh có liên quan như chiều dài bờ biển, sự hiện diện của các đảo và bảo đảm sự công bằng, nhân nhượng lẫn nhau để tỡm ra giải phỏp chấp nhận được đối với cả hai bên. Tuy nhiên, mỗi nước đều vận dụng luật biển và hoàn cảnh cụ thể của khu vực phân định để xây dựng và bảo vệ lập trường pháp lý cú lợi nhất cho mỡnh.
*Về phớa Việt Nam
Việt Nam vận dụng khái niệm thềm lục địa là sự kéo dài tự nhiên của lónh thổ lục địa ra đến bờ ngoài của rỡa lục địa và thực tế trên đáy biển có một rónh sõu để đưa ra đũi hỏi ban đầu dựa trên một đường ranh giới tự nhiên. Sự vận dụng này dựa trên cơ sở Việt Nam nằm trên khối lục địa châu Á. Tuy nhiên, do thực tế là đường rónh sõu này khụng đáp ứng tiêu chuẩn là một sự gián đoạn về địa chất của thềm lục địa, nên lập luận này cũng có hạn chế. Mặc dù vậy, điều này tạo cơ sở cho Việt Nam hỡnh thành được một lập trường pháp lý ban đầu đối trọng với lập trường của Inđônêxia. Trên cơ sở phân tích lập luận pháp lý và thực tế địa hỡnh tự nhiờn của khu vực phõn định, tại vũng đàm phán thứ hai, Việt Nam đó đưa ra đề nghị cũ đường "dung hoà", giảm diện tích của khu vực chồng lấn xuống cũn khoảng 40.000 km2
. Việt Nam cũng vận dụng các phán quyết của Toà án quốc tế, Toà Trọng tài quốc tế trong các án lệ về phân định ranh giới thềm lục địa để lập luận rằng, đũi hỏi của Inđônêxia về trung tuyến đảo - đảo không thể là một giải pháp cụng bằng, bởi vỡ đường trung tuyến đó phân chia cách đều máy móc về khoảng cách giữa hai đường cơ sở, trong khi thềm lục địa bắt nguồn từ lónh thổ lục địa, chứ không phải từ đường cơ sở. Hơn nữa sự phân chia máy móc theo khoảng cách đó không tính đến tỷ lệ giữa chiều dài bờ biển phía Đông Nam Việt Nam với chiều dài bờ biển đảo nhỏ Natuna. Đây là một lập luận hợp lý, khiến cho Inđônêxia không thể cứ khăng khăng bám giữ lập trường ban đầu của họ, mà phải chấp nhận cùng nhân nhượng lẫn nhau trong đàm phán.
*Về phía Inđônêxia
Inđônêxia có thế mạnh là quy chế "quốc gia quần đảo" đó được ghi nhận trong Công ước Luật biển 1982 và có hiệu lực cùng với Công ước. Trong thực tiễn phân định thềm lục địa trên thế giới, cũng như giữa Inđônêxia với một số nước láng giềng, phương pháp đường trung tuyến cách đều các đường cơ sở để đo chiều rộng lónh hải của hai bờn phõn định đó được thừa nhận và sử dụng tương đối phổ biến.
Lập trường của Inđônêxia là thừa nhận dành hiệu lực toàn phần cho Côn Đảo của Việt Nam, nhưng Inđônêxia áp dụng triệt để "quy chế quốc gia quần đảo", sử dụng phương pháp đường trung tuyến như là một nguyên tắc, do đó không đưa lại một giải pháp công bằng.
Như vậy, xuất phát điểm của hai bên rất khác nhau: Inđônêxia dựa vào quy chế "quốc gia quần đảo" để đưa ra đường trung tuyến 20 - A - B. Phía Việt Nam đề nghị chia dung hoà K - E - F trên cơ sở định nghĩa thêm lục địa là sự kéo dài tự nhiên của lục địa và nguyên tắc "đất thống trị biển". Quan điểm của hai bên có các điểm mạnh và yếu nhất định đũi hỏi hai bên phải tiếp tục đàm phán để thu hẹp khoảng cách, tiến tới một giải pháp công bằng cho cả hai bên trên cơ sở Công ước Luật biển năm 1982 và điều kiện địa lý tự nhiờn của khu vực phõn định.
c.Nguyên tắc áp dụng trong đàm phán từ năm 1998 đến nay
Qua gần 20 năm đàm phán, khác biệt trong việc giải thích và vận dụng các nguyên tắc nói trên của Luật pháp quốc tế về biển của hai bên đó đưa thảo luận đi vào bế tắc. Điều đó buộc hai bên phải có cách tiếp cận mới để thúc đẩy đàm phán. Từ vũng VI khụng chớnh thức cấp chuyên viên vào tháng 2/1998 tại Surabaya (Inđônêxia) đến vũng VIII khụng chớnh thức cấp chuyờn viờn vào thỏng 7/1999 tại Hà Nội (Việt Nam) và ba cuộc họp hẹp của hai Trưởng đoàn cấp chuyên viên, hai bên không đạt được kết quả cụ thể nào nhưng đó đạt được một số nguyên tắc rất quan trọng để có thể thúc đẩy đàm phán đi vào thực chất, cụ thể là:
- Nhất trí tiếp tục đàm phán trên cơ sở các kết quả đàm phán mà hai bên đó đạt được.
- Hai bờn thoả thuận khụng tiếp tục tranh cói về lý luận mà sẽ thảo luận về những đường phân định cụ thể mà hai bờn nờu ra.
- Nhất trí hai bên cùng tiến nhích lại gần nhau nhằm đi đến một giải pháp cuối cùng mà hai bên có thể chấp nhận được.
Việc đạt được thoả thuận về các nguyên tắc đàm phán nói trên cùng với thiện chí muốn thúc đẩy đàm phán từ hai bên là một đột phá rất quan trọng trong đàm phán, mở đường cho những bước tiến tiếp theo để có thể đi đến giải pháp cuối cùng. Với thoả thuận trên, hai bên đó cú những bước thoả hiệp trên thực tế, tiếp tục đàm phán trên cơ sở những kết quả mà hai bên đó đạt được, đồng thời từng bước nhích đường phân chia lại gần nhau hơn.
d.Kết quả đàm phán
Ngày 26/6/2003, Hiệp định giữa nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà Inđônêxia về phân định thềm lục địa giữa hai nước đó được ký chính thức nhân dịp Tổng thống Inđônêxia Megawati sang thăm Việt Nam. Việc ký Hiệp định này xuất phát từ mong muốn củng cố và phát triển hơn nữa quan hệ hữu nghị sẵn có giữa hai nước và nhằm thiết lập đường ranh giới thềm lục địa giữa hai nước tại khu vực thềm lục địa chống lấn được tạo bởi yêu sách trên biển của hai nước.
1. Nội dung cơ bản của Hiệp định
* Xác định đường phân định thềm lục địa:
- Đường phân định thềm lục địa giữa Việt Nam và Inđônêxia được xác định bằng các đoạn thẳng nối tuần tự các điểm 20 - H-H1-A4-X1-25.
- Các đoạn thẳng và tọa độ của các điểm nêu tại khoản 1, Điều 1 của Hiệp định là các đường trắc địa và tọa độ địa lý được tính toán trên Hệ tọa độ trắc địa thế giới năm 1984 ((WGS 84) và được thể hiện trên mảnh Hải đồ số 3482, tỷ lệ 1:1.500.000 do Hải quân Hoàng gia Anh xuất bản năm 1997, là Phụ lục được đính kèm Hiệp định. Đường ranh giới được thể hiện trên hải đồ đính kèm Hiệp định chỉ nhằm mục đích minh họa.
- Vị trí thực trên biển của các điểm và các đoạn thẳng nêu tại khoản 1, Điều 1 sẽ được xác định bằng các phương pháp do các cơ quan có thẩm quyền của các Bên ký kết thoả thuận. Cơ quan có thẩm quyền của nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam là Cục Đo đạc và Bản đồ thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường và cơ quan có thẩm quyền của nước Cộng hoà Inđônêxia là Cục Thuỷ đạc và Hải dương học thuộc Hải quân Inđônêxia.
* Vấn đề phân định vùng đặc quyền kinh tế:
Hai bên xác định Hiệp định phân định thềm lục địa sẽ không ảnh hưởng đến bất kỳ hiệp định nào được ký trong tương lai giữa các bên ký kết về phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế.
* Về bảo vệ môi trường biển:
Cỏc bờn ký kết sẽ tham khảo ý kiến của nhau nhằm phối hợp chớnh sỏch của mỡnh phự hợp với luật phỏp quốc tế về bảo vệ mụi trường biển.
* Về cỏc mỏ cắt ngang: