3.3.5 .Việt Nam và Trung Quốc
3.4. Một số đề xuất dưới góc độ pháp luật quốc gia nhằm xác định rõ chủ
3.4.2. Một số giải pháp vềxây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản của
của các cơ quan quản lý nhà nước về “xác lập chủ quyền quốc gia về thềm lục địa”
Cùng với các quốc gia khác là thành viên của Công ước luật biển năm 1982, từ ngày Việt Nam phê chuẩn Công ước (ngày 23/6/1994), đến nay đó
hơn 13 năm, Việt Nam luôn là thành viên tích cực và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Công ước. Nghị quyết phê chuẩn Công ước luật biển 1982 của Quốc hội Việt Nam đó xỏc định: “Bằng việc phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, nước CHXHCN Việt Nam biểu thị quyết tâm cùng cộng đồng quốc tế xây dựng một trật tự pháp lý cụng bằng,
khuyến khớch sự phỏt triển và hợp tỏc phỏt triển”. Kể từ trước đó đến nay,
Việt Nam luôn kề vai, hợp tác cùng với cộng đồng quốc tế tích cực triển khai thực hiện từng bước có hiệu quả các quy định của Công ước luật biển 1982:
- Việt Nam đó tiến hành “nội luật hoỏ” tương đối toàn diện các điều ước quốc tế về thềm lục địa
- Cỏc quy định pháp luật quốc tế được “nội luật hoá” tương đối chi tiết, cụ thể. Với truyền thống của nước theo luật thành văn, các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam quy định rừ ràng, cụ thể chi tiết cỏc quyền và nghĩa vụ cú liờn quan đến việc sử dụng, khai thỏc thềm lục địa, cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật hàng hải tạo điều kiện để người thực thi dễ thực hiện. Nhiều văn bản đó chuyển tải cỏc thụng lệ, chuẩn mực quốc tế, cỏc quy chuẩn kỹ thuật được các điều ước quốc tế ấn định. Trong số đó phải kể đến Nghị định 125/2003/NĐ- CP ngày 29/11/2003 về vận tải đa phương thức; quy chế của các vùng biển và hoạt động của người và phương tiện trên các cảng, vùng biển của Việt Nam và các vùng biển quốc tế, các quy tắc hàng hải quốc tế, quy tắc vận tải và mua bán hàng hoá quốc tế thông qua hàng hải quốc tế, xử lý cỏc vấn đề liên quan đến tài sản trên biển, phũng chống ụ nhiễm biển, xử lý cỏc vi phạm trờn biển, đăng ký, đăng kiểm và quản lý hoạt động của tầu thuyền trên biển...
Tuy nhiên bên cạnh đó Việt Nam còn hạn chế trong vấn đề nội luật hoá các văn bản quy phạm pháp luật về thềm lục địa của mình như sau:
- Việt Nam chưa đưa ra một cơ chế nội luật hoá thống nhất kể cả về phương diện lý luận cũng như về phương diện pháp luật thực định và thực tiễn áp dụng pháp luật.
- Vấn đề nội luật hoá chỉ được quy định tương đối chung chung trong Pháp lệnh ký kết và thực hiện điều ước quốc tế và Dự thảo Luật ký kết và thực hiện điều ước quốc tế, trong đó yêu cầu cơ quan đề xuất đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế đề xuất giải pháp, phương án triển khai điều ước quốc tế và tuyên ngôn về việc thực hiện nghiêm chỉnh điều ước quốc tế, cũn nội dung nội luật hoỏ thế nào thỡ chưa có quy định.
Trong một số văn bản luật và văn bản quy phạm pháp luật khác thỡ quy định một cách chung chung rằng nếu điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định mâu thuẫn với văn bản quy phạm này thỡ ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế. Điều này có nghĩa là nếu pháp luật Việt Nam chưa có quy định hoặc có quy định khác với điều ước quốc tế thỡ cỏc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam trực tiếp áp dụng điều ước quốc tế.
Việc nội luật hoá hoàn toàn tuỳ thuộc vào sự quan tâm của các cơ quan chịu trách nhiệm chính trong việc thực thi điều ước quốc tế nói chung và điều ước quốc tế về biển nói riêng xuất phát từ chính nhu cầu cần điều tiết các vấn đề phát sinh từ quản lý, khai thác, sử dụng biển và các hoạt động liên quan đến biển. Do đó cũn khụng ớt lĩnh vực điều ước đó quy định nhưng chưa được chuyển tải vào pháp luật Việt Nam hoặc chưa được áp dụng trực tiếp tại Việt Nam. Thực ra, hàm lượng, nội dung, mô hỡnh nội luật hoỏ chưa được quy định tổng thể, đầy đủ trong pháp luật hiện hành của Việt Nam.
- Cho đến nay chúng ta chưa xác định được Việt Nam nên theo cách thức nội luật hoá trực tiếp hay gián tiếp hoặc áp dụng cả hai cách thức này. Điều này làm cho việc nội luật hoá được tiến hành tuỳ hứng của cơ quan hữu trách, thiếu kỷ luật nội luật hoá chặt chẽ, thiếu đồng bộ và thống nhất.
Bên cạnh đó, hệ thống quy phạm phỏp luật văn bản về biển của Việt Nam cũng bộc lộ một số bất cập như sau:
- Việt Nam chưa có một văn bản có tính pháp lý cao nhất (Luật) về cỏc vựng biển và quy chế phỏp lý của chỳng làm cơ sở thống nhất cho các hoạt động trên biển. Hai Tuyên bố năm 1977 và 1982 mới chỉ là văn bản cấp Chính phủ và đó bộc lộ một số hạn chế so với nội dung của Công ước 1982.
- Phạm vi vùng biển Việt Nam chưa được quy định và xác định rừ làm cơ sở cho phân định thềm lục địa, giải quyết tranh chấp ,quản lý, hợp tỏc về thềm lục địa.
- Hệ thống văn bản về thềm lục địa cú tớnh cấp thời, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt. Trong khi thềm lục địa là môi trường đồng nhất, thỡ cỏc văn bản do các Bộ, Ngành chuẩn bị, từ quan điểm của Bộ, Ngành, địa phương nên có nhiều quy định chồng chéo, trùng lặp và thậm chí mâu thuẫn. Việt Nam đang phải giải quyết khó khăn thừa các quy định chung nhưng lại thiếu các quy định cụ thể trong từng lĩnh vực và các quy định phối hợp.
- Hệ thống văn bản về thềm lục địa còn cú một số quy định không cũn phự hợp với các quy định của các điều ước quốc tế về biển mà Việt Nam ký kết hoặc thạm gia.
Để khắc phục các bất cập trên, Việt Nam có thể lựa chọn hoặc xây dựng một Luật về thềm lục địa, quy chế phỏp lý của chỳng hoặc ban hành và sửa đổi một loạt các văn bản pháp quy về thềm lục địa để phù hợp với yêu cầu phải đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ. Theo xu hướng chung, phương án xây dựng một Luật về thềm lục địa làm cơ sở thống nhất cho các hoạt động biển, bảo vệ chủ quyền và các lợi ích quốc gia trên biển, tạo cơ sở cho hợp tác quốc tế về biển phù hợp với các quy định của Công ước Luật biển 1982 đó được lựa chọn.
Xác định rừ phạm vi chủ quyền của Việt Nam đối với từng vùng thềm lục địa, mục đích của Luật các vùng biển là nhằm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, các quyền và lợi ích chính đáng của nước CHXHCN Việt Nam trên biển, tăng cường sử dụng, khai thác, bảo vệ và quản lý Nhà nước về biển, khuyến khích sự phát triển và hợp tác quốc tế, giữ gỡn hoà bỡnh và ổn định trong khu vực và trờn thế giới.
Trên tinh thần đó tôi xin đưa ra một vài kiến nghị sau:
- Việc soạn thảo, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật mới.
- Rà soát để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hoặc huỷ bỏ các văn bản quy phạm pháp luật không thích hợp.
- Xây dựng một hệ thống pháp luật về thềm lục địa hoàn thiện, đầy đủ và đồng bộ. Để thông qua đó chúng ta sẽ xác định được phương châm, chính sách, nguyên tắc và quy phạm pháp luật có liên quan đến các hoạt động về thăm dò, khai thác, quản lý, đồng thời cũng phân công rõ phạm vi quản lý, hoạt động của các cơ quan các cấp, các ngành, những quy định về xử phạt, và trình tự xử lý những hành vi vi phạm pháp luật về hành vi xử dụng, khai thác thềm lục địa không hợp lý.
- Để khắc phục các bất cập trên, Việt Nam có thể lựa chọn hoặc xây dựng một Luật về thềm lục địa, quy chế phỏp lý của chỳng hoặc ban hành và sửa đổi một loạt các văn bản pháp quy về thềm lục địa để phù hợp với yêu cầu phải đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ. Theo xu hướng chung, phương án xây dựng một Luật về thềm lục địa làm cơ sở thống nhất cho các hoạt động biển, bảo vệ chủ quyền và các lợi ích quốc gia trên biển, tạo cơ sở cho hợp tác
quốc tế về biển phù hợp với các quy định của Công ước Luật biển 1982 đó được lựa chọn.
- Xác định rừ phạm vi chủ quyền của Việt Nam đối với từng vùng thềm lục địa, mục đích của Luật các vùng biển là nhằm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, các quyền và lợi ích chính đáng của nước CHXHCN Việt Nam trên biển, tăng cường sử dụng, khai thác, bảo vệ và quản lý Nhà nước về biển, khuyến khích sự phát triển và hợp tác quốc tế, giữ gỡn hoà bỡnh và ổn định trong khu vực và trờn thế giới.