THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu giáo án môn lịch sử lớp 11 ban cơ bản (Trang 82 - 85)

Bản đồ phát triển đấu tranh của nhân dân Pháp.

- Tranh "Tình cảnh nông dân Pháp", "Tấn công phá ngục Ba-xti".. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ 2.Giới thiệu bài mới 3. Dạy học bài mới

Hoạt động của thầy và trò Chuẩn kiến thức – kĩ năng Hoạt động 1: Cá nhân

GV tổ chức để HS trả lời câu hỏi: Căn cứ vào đâu để nói rằng, cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu

Hoạt động 2: Thảo luận

GV cho HS theo dõi sơ đồ cơ cấu xã hội nước Pháp, hướng dẫn HS thảo luận vai trò, quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị của các đẳng cấp, từ đó rút ra kết luận:

Mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị dẫn đến cuộc khủng hoảng xã hội sâu sắc.

Giải quyết mâu thuẫn này như thế nào? Nước Pháp đang ở đêm trước của một cuộc cách mạng.

Hoạt động 1: Thảo luận

GV hướng dẫn HS thảo luận vấn đề: Những tư tưởng tiến bộ ở nước Pháp trước cách mạng được dựa trên cơ sở nào?

Hoạt động 1: GV / HS

GV hướng dẫn HS thảo luận về vấn đề: - Nhà vua có đạt được mục đích của mình không? Vì sao vậy?

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu những tư tưởng tiến bộ của Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền (Có thể liên hệ với Tuyên ngôn độc lập của Mĩ, Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam).

- HS nhận xét mặt tích cực và hạn chế của những chính sách mà Quốc hội lập hiến ban hành.

I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG

1. Tình hình kinh tế xã hội

A. Kinh tế

- Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp

- Công thương nghiệp phát triển B. Chính trị

- Xã hội chia thành 3 đẳng cấp + Tăng lữ: nắm đặc quyền

+ Quí tộc: kinh tế, chính trị, giáo hội. + Đẳng cấp thứ ba: Gồm TS, Nông dân, bình dân. Họ làm ra của cải, phải đóng mọi thứ thuế, không được hưởng quyền lợi chính trị.

- Mâu thuẫn xã hội gay gắt.

2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tưtưởng tưởng

Những tư tưởng tiến bộ phê phán những quan điểm lỗi thời, giáo lý lạc hậu, mở đường cho xã hội phát triển. Triết học ánh sáng dọn đường cho cách mạng bùng nổ, định hướng cho một xã hội mới tương lai. II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG

1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủlập hiến lập hiến - Ngày 5 - 5 - 1789 Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ 3 phản đối. - Ngày 14 - 7 - 1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp. - Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi (cả thành thị và nông thôn), chính quyền

Trước hành động phản quốc của nhà vua, cách mạng Pháp cần phải làm gì?

Những biện pháp mà Quốc hội lập hiến và nhân dân Pháp tiến hành có bảo vệ được nước Pháp?

Giai đoạn sau của cách mạng nước Pháp sẽ giúp ta trả lời câu hỏi này.

Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh

- GV tái hiện kiến thức cũ đặt ra tình huống mới: Với việc xử tử vua Sác-lơ I, thiết lập nền cộng hòa, cách mạng Anh đạt tới đỉnh cao. Cách mạng Pháp lúc này đã làm một việc tương tự, cách mạng Pháp đã đạt tới đỉnh cao chưa?

- Hướng dẫn HS thảo luận, GV cần chốt lại vấn đề: những quyết định trên của Quốc hội do áp lực của quần chúng), chưa đáp ứng được những yêu cầu cấp bách mà cách mạng Pháp đòi hỏi.

+ Chống thù trong, giặc ngoài.

+ Chống nạn đầu cơ tích trữ, phục vụ mặt trận, cải thiện đời sống nhân dân.

Quần chúng tiếp tục tạo ra áp lực, chuyển giao chính quyền về tay phái Gia-cô-banh, đáp ứng yêu cầu của cách mạng.

Hoạt động 3: Giáo viên - Học sinh

- GV hướng dẫn HS nhận thức về các chính sách cụ thể của chính quyền Gia-cô- banh lúc này đã thực sự phát huy tác dụng. Cần có sự so sánh để thấy đây là những chính sách tiến bộ hơn hẳn thời kì Gi- rông-đanh nắm quyền. Tại sao giữa lúc

của tư sản tài chính được thiết lập (Quốc hội lập hiến).

- Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến (xúi giục phản động trong nước, liên kết với phong kiến bên ngoài).

- Tháng 4 - 1792 Chiến trang giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ.

- Ngày 11 - 7 - 1792 Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng đã nhất loạt tự vũ trang bảo vệ đất nước.

2. Tư sản công thương cầm quyền. Nềncộng hòa được thành lập cộng hòa được thành lập

- Ngày 10 - 8 - 1792 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lập chính quyền công xã cách mạng (phái Girôngđanh); bắt vua và hoàng hậu. - Ngày 21 - 9 Quốc hội tuyên bố lập nền Cộng hòa thứ nhất, xử tử nhà vua.

- Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới.

+ Trong nước: Bọn phản động nổi dậy; Đời sống nhân dân khó khăn.

+ Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe dọa cách mạng.

- Ngày 31 - 5 - 1793 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Gi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (Ngày 2 - 6).

3. Nền chuyên chính Giacôbanh - đỉnhcao của cách mạng cao của cách mạng

- Trước những khó khăn, thử thách nghiêm trọng, Chính quyền Gia-cô-banh

cách mạng đang lên, phái Gia-cô-banh lại suy yếu?

Có thể biểu diễn sự thoái trào của cách mạng Pháp qua sơ đồ sau:

GV hướng dẫn HS so sánh những thành quả mà cách mạng Pháp đạt được, đặc biệt nhấn mạnh những thành quả đó đều do sức mạnh của quần chúng cách mạng tạo nên. Chính vì lẽ đó cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng điển hình nhất, tiêu biểu nhất, nó lớn hơn hẳn bất cứ một cuộc cách mạng tư sản nào nổ ra trước hoặc sau nó. Với ý nghĩa to lớn đó nó xứng đáng được coi là cuộc "Đại cách mạng".

đã đưa ra những biện pháp kịp thời, hiệu quả.

- Phái Gia-cô-banh đã hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao.

- Trong lúc cách mạng đang lên, mâu thuẫn nội bộ đã làm cho phái Gia-cô-banh suy yếu. Cuộc đảo chính ngày 27 - 7 - 1794 đã đưa chính quyền vào tay bọn phản động, cách mạng Pháp thoái trào.

Thời kỳ thoái trào

- Sau đảo chính, Ủy ban Đốc chính ra đời đã thủ tiêu mọi thành quả của cách mạng. - Cuộc đảo chính (11 - 1799) lật đổ chế độ Đốc chính, đưa Na-pô-lê-ông lên nắm quyền, xây dựng chế độ độc tài.

- Sau nhiều năm chiến tranh, Đế chế I của Na-pô-lê-ông bị suy yếu, thất bại (1815). Chế độ quân chủ ở Pháp được phục hồi.

Một phần của tài liệu giáo án môn lịch sử lớp 11 ban cơ bản (Trang 82 - 85)