THUẬT
1. Giáo duc
- Từ đó giáo dục được tôn vinh, quan tâm phát triển.
Tác dụng của giáo dục đào tạo người làm quan, người tài cho đất nước, nâng cao dân trí, song không có điều kiện cho phát triển kinh tế.
2. Phát triển văn học
- Phát triển mạnh từ thời nhà Trần, nhất là văn học chữ Hán. Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ.
- Từ thế kỷ XV văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển.
- GV: Đặc điểm của văn học thế kỷ XI - XV.
- HS: Dựa trên những kiến thức văn học đã được học kết hợp với những kiến thức lịch sử để trả lời.
- GV kết luận.
*Hoạt động 1: Nhóm - Cá nhân
- GV chia HS làm 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm theo dõi SGK tìm hiểu về một số lĩnh vực cụ thể.
+ Nhóm 1: Kiến trúc. + Nhóm 2: Điêu khắc
+ Nhóm 3: Sân khấu, ca nhạc... - Câu hỏi dành cho mỗi nhóm.
+ Nhóm 1: Kể tên những kiến trúc tiêu biểu thế kỷ X - XV, phân biệt đâu là kiến trúc ảnh hưởng của đạo Phật, đâu là kiến trúc ảnh hưởng của Nho giáo? Nói lên hiểu biết về những công trình kiến trúc đó.
Nhóm 2: Phân loại những công trình điêu khắc Phật giáo, Nho giáo. Nét độc đáo trong nghệ thuật điêu khắc.
Nhóm 3: Sự phát triển của nghệ thuật sân khấu, ca múa nhạc. Đặc điểm.
- PV: Em có nhận xét gì về đời sống văn hóa của cư dân thời Lý - Trần - Hồ?
*Hoạt động 1: Cá nhân
- GV yêu cầu đọc SGK lập bảng thống kê các thành tựu khoa học kĩ thuật X - XV theo mẫu.
- HS theo dõi SGK, tự hoàn thiện bảng thống kê.
- Đặc điểm:
+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
+ Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của quê hương đất nước.
3. Sự phát triển nghệ thuật
+ Kiến trúc phát triển chủ yếu ở giai đoạn Lý - Trần - Hồ thế kỷ X - XV theo hướng Phật giáo gồm chùa, tháp, đền.
+ Bên cạnh đó có những công trình kiến trúc ảnh hưởng của nho giáo: Cung điện, thành quách, thành Thăng Long.
+ Điêu khắc: Gồm những công trình chạm khắc, trang trí ảnh hưởng của Phật giáo và Nho giáo song vẫn mang những nét độc đáo riêng.
+ Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống. - Nhận xét:
+ Văn hóa Đại Việt thế kỷ X - XV phát triển phong phú đa dạng.
+ Chịu ảnh hưởng của yếu tố ngoài song vẫn mang đậm tính dân tộc và dân gian.
4. Khoa học kỹ thuật
Ngày soạn:……….. PPCT:………… Tuần:…………
CHƯƠNG III: VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIIIBÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG
CÁC THẾ KỶ XVI - XVIIII. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong yêu cầu HS nắm được
1. Về kiến thức
Giúp HS hiểu:
- Sự sụp đổ của triều đình nhà Lê đã dẫn đến sự phát triển của các thế lực phong kiến. - Nhà Mạc ra đời và tồn tại hơn nửa thế kỷ đã góp phần ổn định xã hội trong một thời gian.
- Chiến tranh phong kiến diễn ra trong bối cảnh xã hội Việt Nam thế kỷ XVI - XVIII đã dẫn đến sự chia cắt đất nước.
- Tuy ở mỗi miền (Đàng Trong, Đàng Ngoài) có chính quyền riêng nhưng chưa hình thành hai nước.
2. Về tư tưởng và tình cảm
- Bồi dưỡng ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước thống nhất. - Bồi dưỡng tinh thần dân tộc.
3. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp vấn đề.
- Khả năng nhận xét về tính giai cấp trong xã hội.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Bản đồ Việt Nam phân rõ ranh giới hai miền. - Một số tranh vẽ triều Lê - Trịnh.
- Một số tài liệu về Nhà nước ở hai miền.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ
2. Mở bài
Hoạt động của thầy - trò Chuẩn kiến thức – kĩ năng Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi: Tại sao thế kỷ XVI nhà Lê sơ suy yếu? Biểu hiện của sự suy yếu đó?
- HS theo dõi SGK trả lời
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận về biểu hiện suy yếu nhà Lê sơ
Trong bối cảnh nhà Lê suy yếu, bất lực, Mạc