III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ
4. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Hoạt động 2: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Nêu ý nghĩa của chiến tranh nông dân Đức?
- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.
3. Văn hóa phục hưng
- Nguyên nhân:
+ Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị về xã hội tương ứng.
+ Những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.
- Ý nghĩa:
4. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nôngdân dân
a) Cải cách tôn giáo
- Nguyên nhân: Sự phản động, ngăn cản hoạt động của Giáo hội đối với giai cấp tư
- Đặc điểm:
+ Không thủ tiêu tôn giáo, dùng những biện pháp ôn hòa để quay về giáo lý Ki-tô nguyên thủy.
+ Đòi thủ tiêu vai trò của Giáo hội, Giáo hoàng, đòi bãi bỏ các thủ tục và nghi lễ phiền toái.
- Ý nghĩa:
+ Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến.
+ Cổ vũ và mở đường cho nền văn hóa châu Âu phát triển cao hơn.
b. Chiến tranh nông dân Đức - Nguyên nhân:
- Ý nghĩa:
hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách anh hùng của nông dân Đức đấu tranh chống lại giáo hội phong kiến.
+ Báo hiệu sự khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến.
4. Sơ kết bài học
5. Dặn dò, bài tập về nhà
Ngày soạn:……….. PPCT:………… Tuần:…………
PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỶ X
BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài HS cần nắm bắt được: 1. Kiến thức
- Cách ngày nay 30 - 40 vạn năm, trên đất nước ta đã có con người sinh sống (Người tối cổ). Việt Nam là một trong những quê hương của loài người.
- Trải qua hàng chục vạn năm, Người tối cổ đã chuyển biến dần thành Người tinh khôn (Người hiện đại).
- Nắm được các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy về: công cụ lao động, hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội, đời sống vật chất và tinh thần.
2. Tư tưởng, tình cảm
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
3. Về kĩ năng
- Biết so sánh giữa các giai đoạn lịch sử để rút ra những biểu hiện của sự chuyển biến về: kinh tế, xã hội... Biết quan sát hình ảnh các hiện vật ở bài học để rút ra nhận xét.
II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC