III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ
2. Công xã thị tộc hình thành.
- Ở nhiều địa phương của nước ta đã tìm thấy những hóa thạch răng và nhiều công cụ đá của Người hiện đại ở các di tích văn hóa Ngườm, Sơn Vi,... (Cách đây 2 vạn
hiện, công xã thị tộc hình thành, vậy theo em Công xã thị tộc là gì?
- HS theo dõi SGK phần (Trang 62) để thấy được bằng chứng dấu tích của Người tinh khôn ở Việt Nam.
- GV: những tiến bộ trong cuộc sống của người Sơn Vi so với Người tối cổ?
- HS so sánh để trả lời câu hỏi. Hoạt động 1: Theo nhóm
- GV sử dụng lược đồ và cung cấp kiến thức cho HS.
- GV chia HS làm 3 nhóm yêu cầu các nhóm theo dõi SGK, so sánh, thảo luận nhóm và trả lời với câu hỏi của từng nhóm. + Nhóm 1: Sự tiến bộ về tổ chức xã hội của cư dân Hòa Bình, Bắc Sơn.
+ Nhóm 2: Tiến bộ trong cách chế tạo công cụ?
+ Nhóm 3: Tiến bộ trong phương thức kiếm sống?
- Các nhóm hoạt động, cử đại diện trả lời. Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV: Những tiến bộ trong việc chế tạo công cụ và trong đời sống của cư dân? - HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi.
- GV bổ sung, kết luận những biểu hiện tiến bộ:
Hoạt động 1: Nhóm
- GV chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu trả lời các câu hỏi theo nhóm:
+ Nhóm 1: Địa bàn cư trú, công cụ lao
năm).
- Chủ nhân văn hóa Sơn Vi sống trong mái đá, hang động, ven bờ sông, suối trên địa bàn rộng từ Sơn La đến Quảng Trị.
- Người Sơn Vi đã sống thành thị tộc, sử dụng công cụ ghè đẽo, lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính.