Khỏi niệm cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với bị can, bị cỏo là

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 30 - 34)

1.2. Khỏi niệm, đặc điểm, ý nghĩa của cỏc biện phỏp ngăn chặn

1.2.1. Khỏi niệm cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với bị can, bị cỏo là

thỡ khụng tớnh để xỏc định tỏi phạm hoặc tỏi phạm nguy hiểm đó thể hiện quan điểm nhõn đạo của Nhà nước khi xử lý người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật, nhằm đảm bảo sự phỏt triển bỡnh thường cho cỏc em.

Thời hạn xúa ỏn tớch đối với người chưa thành niờn là 1/2 thời hạn so với người đó thành niờn. Người chưa thành niờn phạm tội được ỏp dụng cỏc biện phỏp như giỏo dục tại xó phường, thị trấn hoặc đưa vào trường giỏo dưỡng thỡ khụng bị coi là ỏn tớch.

Những quy định tại Điều 69 và Chương X Bộ luật Hỡnh sự đó cụ thể húa cỏc quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xử lý người chưa thành niờn phạm tội, thể hiện một cỏch nhất quỏn tớnh nhõn đạo trong chớnh sỏch phỏp luật của nước ta. Cỏc quan điểm này cũng hoàn toàn phự hợp với tư tưởng thống nhất xuyờn suốt là lấy giỏo dục, phũng ngừa làm mục đớch trung tõm trong mọi hoạt động tố tụng của cỏc cơ quan tư phỏp mà bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn. Điều đú gúp phần khuyến khớch người chưa thành niờn phạm tội tớch cực cải tạo, giỏo dục và sửa chữa sai lầm để trở thành người cú ớch cho gia đỡnh và xó hội.

1.2. Khỏi niệm, đặc điểm, ý nghĩa của cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn phạm tội với bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn phạm tội

1.2.1. Khỏi niệm cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn phạm tội người chưa thành niờn phạm tội

Khi bàn tới tỏc hại của tội phạm, cỏch đõy hơn 100 năm, C.Mỏc đó

Luật Hỡnh sự và cả vị giỏo sư dạy luật hỡnh sự nữa. Ngoài ra, nú cũn sản xuất ra toàn ngành cảnh sỏt và tư phỏp hỡnh sự, kiểm sỏt, phẩm phỏn, cai ngục”. Tội

phạm gõy ra tỏc hại rất lớn về vật chất và tinh thần cho đời sống xó hội, xõm phạm trật tự, an ninh và sự tồn tại của Nhà nước, đe dọa cuộc sống bỡnh yờn của nhõn dõn. Nhằm thực hiện kiểm soỏt, hạn chế, phũng ngừa tội phạm, với chức năng mệnh lệnh cưỡng chế của mỡnh, bất kỳ nhà nước nào đều ban hành nhiều biện phỏp nhằm cưỡng chế nhằm ngăn chặn đối với cỏc chủ thể cú hành vi xõm hại đến cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, của nhà nước. Để ngăn chủ thể tiếp tục thực hiện hành vi xõm hại khỏc hoặc buộc cỏc chủ thể phải thực hiện ý chớ mệnh lệnh của Nhà nước, cần phải cú cỏc biện phỏp ngăn chặn. Trong cỏc biện phỏp ngăn chặn, cú thể núi, biện phỏp ngăn chặn bị can, bị cỏo trong luật tố tụng hỡnh sự được coi là mang tớnh cưỡng chế và nghiờm khắc nhất. Vậy, cỏc biện phỏp ngăn chặn trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự được hiểu thế nào?

Theo từ điển nghiệp vụ phổ thụng ngành cụng an thỡ: “Cỏc biện phỏp ngăn chặn trong phũng, chống tội phạm là biện phỏp chủ động đối phú kịp thời khụng để cho bọn phản cỏch mạng và bọn tội phạm khỏc thực hiện õm mưu phạm tội của chỳng”. Nội dung khỏi niệm này cho thấy, biện phỏp ngăn

chặn được thể hiện chủ yếu là tớnh chủ động tấn cụng phũng ngừa tội phạm mà chưa nờu ra được cỏc chủ thể một cỏch rừ ràng, chưa nờu ra được những đối tượng bị ỏp dụng và những căn cứ nào dựng để giải quyết vụ ỏn hỡnh sự.

Theo cỏc tỏc giả Phạm Thanh Bỡnh, Nguyễn Vạn Nguyờn thỡ:

Những biện phỏp ngăn chặn là những biện phỏp cưỡng chế cần thiết trong tố tụng hỡnh sự do cỏc cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt hoặc Toà ỏn ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo và trong một số trường hợp được phỏp luật quy định, cú thể ỏp dụng đối với cả những người chưa bị khởi tố (người bị bắt trong trường hợp quả

tang hoặc trong trường hợp khẩn cấp) nhằm ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xó hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn trỏnh phỏp luật hoặc cú hành động gõy cản trở cho việc điều tra, truy tố, xột xử hay thi hành ỏn.

Về nội dung, khỏi niệm này là cơ bản đầy đủ nhưng vẫn chưa hoàn chỉnh vỡ khi bắt người phạm tội quả tang, khụng nhất thiết chỉ cú cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, toà ỏn mà bất kỳ người nào trụng thấy cũng cú quyền bắt, hay lực lượng quản lý giỏo dục, cải tạo phạm nhõn tiến hành cụng tỏc thi hành ỏn phạt tự. Những cơ quan này cú phải là cơ quan tiến hành tố tụng hay khụng?

Từ sự phõn tớch trờn ta cú thể rỳt ra khỏi niệm về cỏc biện phỏp ngăn chặn như sau:

Cỏc biện phỏp ngăn chặn là cỏc biện phỏp cưỡng chế trong tố tụng hỡnh sự được ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo và người chưa bị khởi tố về hỡnh sự để kịp thời ngăn chặn tội phạm, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, cũng như khụng cho họ cú những hành động làm cản trở hoạt động điều tra, xột xử hoặc thi hành ỏn hỡnh sự.

Đối với người chưa thành niờn phạm tội, mặc dự đối tượng này là những người chưa phỏt triển đầy đủ về thể chất, tõm lý và cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự chưa đầy đủ những họ vẫn phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về hành vi của mỡnh. Do đú, khi người chưa thành niờn phạm tội họ vẫn cú thể bị ỏp dụng cỏc biờn phỏp ngăn chặn như đối với người phạm tội là người đó thành niờn.

Theo phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, cỏc biện phỏp ngăn chặn bao gồm: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trỳ, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để bảo đảm.

- Bắt người: Là biện phỏp ngăn chặn cú vị trớ quan trọng trong quỏ

cưỡng chế nghiờm khắc của nhà nước, nhằm tước bỏ quyền tự do thõn thể của một người và hạn chế đến một số quyền, lợi ớch hợp phỏp của họ.

Bộ luật Tố tụng hỡnh sự 2003 quy định cỏc trường hợp bắt người như sau: bắt bị can, bị cỏo để tạm giam, bắt người trong trường hợp khẩn cấp và bắt người trong trường hợp phạm tội quả tang hay đang bị truy nó.

- Tạm giữ: Tạm giữ là một biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự

do cơ quan cú thẩm quyền ỏp dụng đối với người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang. Đối tượng bị tạm giữ là những người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp hay phạm tội quả tang, người phạm tội tự thỳ, đầu thỳ hay đối với người bị bắt theo quyết định truy nó. Tuy nhiờn khụng phải tất cả cỏc trường hợp trờn đều bị tạm giữ mà chỉ khi cần cú đủ thời gian đề cơ quan điều tra cú thẩm quyền kiểm tra, xỏc minh tớnh chất, mức độ, hành vi phạm tội, nơi cư trỳ, những tỡnh tiết trong lời khai của người bị bắt… thỡ mới ỏp dụng biện phỏp tạm giữ để đảm bảo cho hoạt động điều tra.

- Tạm giam: Tạm giam là biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự do

cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo phạm tội đặc biệt nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hay bị can bị cỏo phạm tội nghiờm trọng, phạm tội ớt nghiờm trọng mà Bộ luật Hỡnh sự quy định hỡnh phạt tự trờn 2 năm và cú căn cứ để cho rằng người đú cú thể bỏ trốn hay cản trở việc điều

tra, truy tố xột xử hoặc tiếp tụ phạm tội. Đõy là biện phỏp ngăn chặn nghiờm

khắc nhất so với cỏc biện phỏp ngăn chặn khỏc. Biện phỏp này tước bỏ quyền tự do thõn thể đồng thời cũn hạn chế một số quyền khỏc như quyền ứng cử,

quyền bầu cử… của người bị ỏp dụng.

- Biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ: Cấm đi khỏi nơi cư trỳ là biện

phỏp ngăn chặn cú thể được ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo cú nơi cư trỳ rừ ràng nhằm đảm bảo sự cú mặt của họ theo giấy triệu tập của cơ quan điều tra,

phạm tội ớt nghiờm trọng hoặc nghiờm trọng, phạm tội lần đầu, cú nơi cư trỳ rừ ràng, thỏi độ khai bỏo thành khẩn, cú cơ sở để cho rằng họ khụng bỏ trốn,

khụng gõy cản trở cho việc điều tra, truy tố, xột xử hay tiếp tục phạm tội. - Biện phỏp bảo lĩnh: Là biện phỏp ngăn chặn để thay thế biện phỏp

tạm giam. Căn cứ vào tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội và nhõn thõn của bị can, bị cỏo, cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà

ỏn cú thể quyết định cho họ được bảo lĩnh.

- Biện phỏp đặt tiền hoặc tài sản để đảm bảo: Đặt tiền hoặc tài sản cú

giỏ trị để đảm bảo là biện phỏp ngăn chặn để thay thế biện phỏp tạm giam. Căn cứ vào tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, nhõn thõn và tỡnh trạng tài sản của bị can, bị cỏo, cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn cú thể quyết định cho họ đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để đảm bảo

sự cú mặt của họ theo giấy triệu tập.

Đối với mỗi biện phỏp ngăn chặn, phỏp luật tố tụng hỡnh sự đều quy định những nội dung, trỡnh tự, thủ tục, thẩm quyền, đối tượng ỏp dụng đối với mỗi biện phỏp cụ thể. Trong thực tiễn ỏp dụng, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải dựa trờn quy định này để ỏp dụng sao cho đỳng phỏp luật, đồng thời phải đảm bảo tớnh linh hoạt, mềm dẻo, cú như vậy mới đạt được mục đớch trong quỏ trỡnh tố tụng, đảm bảo tớnh nghiờm minh của phỏp luật đối với bị can, bị cỏo núi chung và bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn núi riờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 30 - 34)