Một số giải phỏp khỏc nhằm nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc biện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 100 - 112)

3.2. Giải phỏp nõng cao hiệu ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn

3.2.2. Một số giải phỏp khỏc nhằm nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc biện

phỏp ngăn chặn đối với bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn phạm tội

3.2.2.1. Nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ tư phỏp trong quỏ trỡnh ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn

Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định:

Đại diện của gia đỡnh bị can, bị cỏo, thầy giỏo, cụ giỏo, đại diện của nhà trường, Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh và tổ chức xó hội khỏc nơi bị can, bị cỏo học tập, lao động và sinh sống cú quyền và nghĩa vụ tham gia tố tụng theo quyết định của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Toà ỏn... [40, Điều 306].

Trờn thực tế, cú nhiều trường hợp người chưa thành niờn phạm tội xuất thõn từ những gia đỡnh cú bố mẹ thiếu sự quan tõm đến con cỏi; cú nhiều trường hợp đó bỏ học, sống lang thang khụng rừ nơi cư trỳ; bởi vậy việc yờu cầu gia đỡnh của bị cỏo, nhà trường nơi bị cỏo học tập tham gia tố tụng để hỗ trợ, giỳp đỡ bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn gặp khú khăn và chưa đạt

được hiệu quả như mong muốn. Bởi vậy, cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục và phổ biến phỏp luật tại trường học, gia đỡnh và ngoài xó hội là một trong những giải phỏp phũng ngừa tỡnh trạng người chưa thành niờn phạm tội, đồng thời gúp phần vào quỏ trỡnh cảm húa người chưa thành niờn khi ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn.

Xỏc định tuyờn truyền giỏo dục là giải phỏp thực sự hữu hiệu trong cụng tỏc phũng ngừa vi phạm phỏp luật, đặc biệt là trong nhúm đối tượng người chưa thành niờn, hoạt động tuyờn truyền giỏo dục với nhiều hỡnh thức phong phỳ, với những nội dung thiết thực, bước đầu đó nõng cao được nhận thức của học sinh, sinh viờn, đoàn viờn,thanh thiếu niờn về ý thức chấp hành phỏp luật núi chung và phỏp luật hỡnh sự núi riờng. Thực tiễn cho thấy vai trũ của Đoàn thanh niờn cỏc cấp trong việc tổ chức nhiều hỡnh thức tuyờn truyền linh hoạt, phự hợp, gúp ý cỏc văn bản phỏp luật, tập trung vào cỏc bộ luật như: Luật Thanh niờn, Luật Phũng chống ma tỳy, tệ nạn xó hội, Luật Dõn sự, Hỡnh sự; cỏc nghị định của Chớnh phủ. Tại nhiều trường học, hàng thỏng, Ban chấp hành Đoàn trường tổ chức tuyờn truyền phổ biến giỏo dục phỏp luật thụng qua cỏc buổi núi chuyện chuyờn đề định kỳ liờn quan tới cỏc quy định phỏp luật nhằm kịp thời ngăn chặn, giỏo dục quản lý thanh thiếu niờn chậm tiến tại cộng đồng. Ngoài ra, tổ chức giỏo dục phỏp luật thụng qua hoạt động truyền thụng như mớt tinh, ra quõn, diễu hành cổ động, hội trại thanh thiếu niờn, phỏt tài liệu tuyờn truyền... cũng thu hỳt sụ chỳ ý của đụng đảo thanh thiếu niờn và nhõn dõn. Nhiều tỉnh, thành phố đó xõy dựng cỏc cụm Panụ, tuyờn truyền với nội dung về an toàn giao thụng, phũng chống ma tỳy, mại dõm, HIV, tội phạm tại cỏc tụ điểm cụng cộng đó cú tỏc dụng giỏo dục cao với thanh thiếu niờn. Tổ chức giỏo dục phỏp luật thụng qua cỏc cuộc thi viết, thi vẽ, thi dưới hỡnh thức sõn khấu húa tỡm hiểu về luật phũng chống ma tỳy, mại dõm, HIV/AIDS, luật hỡnh sự. Thụng qua cỏc hoạt động này ngoài việc

lồng ghộp giỏo dục phỏp luật, nõng cao kiến thức về cỏc nội dung này, cỏc hội thi đó gúp phần nõng cao trỡnh độ, kinh nghiệm cho đội ngũ bỏo cỏo viờn, tuyờn truyền viờn và đội tuyờn truyền thanh niờn cỏc cấp của Đoàn về phỏp luật. Mụ hỡnh tư vấn phỏp luật, trợ giỳp phỏp lý cho thanh thiếu niờn cần được Đoàn thanh niờn và ngành tư phỏp cỏc cấp phối hợp đẩy mạnh. Cỏc hỡnh thức trợ giỳp đa dạng cú thể trợ phỏp lý tại cỏc trung tõm hoặc tổ chức trợ giỳp lưu động. Nhiều địa phương, Đoàn thanh niờn đó chủ động thành lập cỏc phũng tư vấn, bố trớ cỏn bộ chuyờn trỏch tư vấn phỏp luật cho thanh niờn. Cỏc đội, nhúm thanh niờn tỡnh nguyện tư vấn phỏp luật đó được triển khai và hoạt động cú hiệu quả ở cơ sở, nhất là cỏc thành phố, thị xó. Ngoài ra, mụ hỡnh đội giỏo dục đồng đẳng là hỡnh thức huy động trờn cơ sở tự nguyện của cỏc thanh niờn đó từng vi phạm phỏp luật hoặc mắc cỏc tệ nạn xó hội nay hoàn lương trở thành những người tiến bộ, tham gia vào tuyờn truyền phũng chống TNXH. Tớnh đến nay, toàn quốc cú 1462 đội giỏo dục đồng đẳng do tổ chức Đoàn quản lý với 13.189 hội viờn thường xuyờn tham gia sinh hoạt. Đõy cũng cú thể coi là một trong những mụ hỡnh tuyờn truyền phỏp luật hiệu quả.

3.2.2.2. Tăng cường cơ sở vật chất, nhõn lực cho cụng tỏc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn

Trước thực trạng khú khăn về điều kiện cơ sở vật chất của cơ quan tư phỏp tỉnh Đắk Lắk, yờu cầu cải thiện điều kiện cơ sở vật chất để ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn cũn thiếu thốn và chưa đỏp ứng được yờu cầu. Theo hồ sơ dự ỏn Luật tạm giữ, tạm giam vừa được Chớnh phủ hoàn thiện để trỡnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội, hiện toàn quốc cú 83 trại tạm giam (cụng an quản lý 70 trại, quõn đội 13 trại), 734 nhà tạm giữ (cụng an quản lý 700, quõn đội quản lý 34) và 224 buồng tạm giữ thuộc cỏc đồn biờn phũng ở biờn giới, hải đảo, đang quản lý giam giữ gần 48.000 người bị tạm giam, hơn 1.000 người bị tạm giữ. Bởi vậy để đảm bảo hoạt động ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn cú

hiệu quả, cần thiết phải xõy dựng bổ sung cỏc nhà tạm giam, tạm giữ, bố trớ nguồn kinh phớ để sửa chữa xõy dựng, nõng cao chất lượng sống và sinh hoạt cho người bị tạm giam. Đồng thời, cần đảm bảo ngõn sỏch để trang bị phương tiện phục vụ đi lại, bắt đối tượng; bổ sung cỏc kho lưu tang vật, lưu tiền và tài sản cú giỏ trị để bảo đảm.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Qua thực trạng tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk cũng như kinh nghiệm triển khai cỏc quy định về ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn với đối tượng đặc thự là người chưa thành niờn, cú thể đỏnh giỏ cụng tỏc ỏp dụng phỏp luật hiện nay gặp vướng mắc ở 03 nội dung cơ bản: (1) hệ thống quy định phỏp luật liờn quan cũn chưa hoàn bị; (2) cơ sở vật chất cho hoạt động ỏp dụng phỏp luật cũn yếu; (3) nhõn lực tư phỏp cũn thiếu và yếu về chuyờn mụn và hiểu biết liờn quan tới đối tượng đặc thự này.

Thứ nhất, đối với yờu cầu hoàn thiện phỏp luật, cỏc quy định hiện hành

cần sớm được bổ sung cỏc cơ sở phỏp lý về thẩm quyền, trỡnh tự ỏp dụng từng biện phỏp ngăn chặn, trong đú cần cõn nhắc cỏc yờu cầu liờn quan tới đặc thự của đối tượng chưa thành niờn. Điều này đặc biệt quan trọng bởi nếu cỏc quy định phỏp luật khụng được xõy dựng trờn cơ sở cõn nhắc cỏc yếu tố tõm sinh lý, thể trạng người chưa thành niờn thỡ rất cú thể ảnh hưởng tới sự phỏt triển nhõn cỏch và tương lai của những đối tượng này sau khi quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn kết thỳc.

Thứ hai, mặc dự thực trạng chung của cụng tỏc tư phỏp hiện nay là

thiếu thốn và hạn chế nhưng cần tiếp tục tăng cường nguồn vốn ngõn sỏch để cải thiện điều kiện ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn (chủ yếu là cụng tỏc tạm giam, tạm giữ) để đảm bảo cỏc quyền chớnh đỏng của con người khi quỏ trỡnh điều tra vẫn đang tiếp tục.

Thứ ba, con người là nũng cốt của mọi hoạt động bởi vậy đầu tư cho

đội ngũ cỏn bộ tư phỏp những hiểu biết chuyờn mụn, kỹ năng làm việc với đối tượng chưa thành niờn là một trong những nhiệm vụ quan trọng, vốn từ trước tới nay vẫn chưa được thực sự quan tõm và chỳ trọng. Bờn cạnh đú, cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật cũng là một phương thức cơ bản đảm bảo nhận thức đỳng đắn của người chưa thành niờn.

Thụng qua hệ thống cỏc giải phỏp đồng bộ như vậy, chỳng ta cú quyền hi vọng hoạt động ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn sẽ đạt hiệu quả tớch cực đồng thời đảm bảo cỏc quyền cụng dõn theo phỏp luật Việt Nam và phỏp luật quốc tế cú liờn quan, đảm bảo cho người thành niờn cú đầy đủ điều kiện để cải tạo tớch cực, hoàn lương và đúng gúp cho xó hội.

KẾT LUẬN

Với quan điểm nhất quỏn trong việc bảo vệ trẻ em, chớnh sỏch và phỏp luật hỡnh sự và tố tụng hỡnh sự hiện hành của nước ta đó dành sự quan tõm đặc biệt cho đối tượng trẻ em vi phạm phỏp luật, nhất là những trường hợp người chưa thành niờn phạm tội. Cỏc quy định ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn hỡnh sự đối với chủ thể này cho thấy tớnh nhõn đạo trong chớnh sỏch và phỏp luật đối cũng như sự quan tõm của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với đối tượng người chưa thành niờn - những đối tượng chủ yếu đang độ tuổi trẻ em hoặc mới chuyển từ độ tuổi trẻ em sang người lớn. Bờn cạnh những tư tưởng chỉ đạo, quan điểm nguyờn tắc xử lý trỏch nhiệm hỡnh sự với người phạm tội chưa thành niờn được quy định trong BLHS, BLTTHS Việt Nam cũng cú những quy định, nguyờn tắc riờng trong quỏ trỡnh ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn trong điều tra, truy tố, xột xử đối với bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn dựa trờn cơ sở phõn tớch về tõm, sinh lý đối với người chưa thành niờn. Tuy nhiờn, thực tiễn cho thấy quỏ trỡnh ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn hiện nay cũn tựy tiện, khụng đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của người chưa thành niờn. Nguyờn nhõn được lý giải ở cụng tỏc hoàn thiện phỏp luật cũn hạn chế, nhận thực của người thực thi, ỏp dụng phỏp luật và người giỏm sỏt quỏ trỡnh thực thị ỏp dung phỏp luật cũn chưa cao, tiờu cực trong đội ngũ cỏn bộ tiến hành tố tụng, sự thờ ơ và thiếu trỏch nhiệm trong việc quyết định biện phỏp ngăn chặn đối với bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn. Điều này một phần khiến hoạt động ngăn chặn, phũng ngừa tội phạm gặp nhiều khú khăn, đặc biệt với một địa phương cú nhiều đặc thự dõn cư, địa hỡnh và tập quỏn, trỡnh độ nhận thức và văn húa cũn hạn chế như tại Đắk Lắk.

Bởi vậy, trờn cơ sở những định hướng chỉ đạo của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước, giải phỏp hoàn thiện phỏp luật luụn được đề cao trong tổng thể

giải phỏp liờn quan tới chế định biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn phạm tội. Ngoài ra, cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật, đổi mới về cụng tỏc cỏn bộ và đào tạo, tập huấn kiến thức đối với người tiến hành tố tụng tham gia vào quỏ trỡnh tố tụng với người chưa thành niờn cũng là những giải phỏp cần sớm được ỏp dụng mở rộng nhằm đảm bảo tớnh nhõn đạo trong chớnh sỏch và ỏp dụng phỏp luật đối với người chưa thành niờn. Cú như vậy, những mục tiờu tốt đẹp của chớnh sỏch này mới đạt được hiệu quả trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Ngọc Ánh (2010), “Những khú khăn, vướng mắc khi ỏp dụng biện

phỏp ngăn chặn “Đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để bảo đảm””, Tạp chớ Tũa ỏn, (8).

2. Phạm Thanh Bỡnh, Nguyễn Vạn Nguyờn (1990), Những điều cần biết về bắt người, tạm giữ, tạm giam... đỳng phỏp luật, Nxb Phỏp lý.

3. Nguyễn Đỡnh Bớnh (2008), “Một số ý kiến về việc hoàn thiện cỏc quy định

về cỏc biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự”, Tạp chớ Kiểm sỏt, (5).

4. Phạm Thanh Bỡnh (1997), “Nõng cao hiệu quả biện phỏp ngăn chặn “Đặt

tiền hoặc tài sản để bảo đảm””, Tạp chớ Tũa ỏn, (2).

5. Bộ tư phỏp (1998), Sưu tập chuyờn đề, những vấn đề lý luận về hỡnh sự, TTHS và tội phạm học, Hà Nội.

6. Bộ tư phỏp (2003), Bỏo cỏo tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật hỡnh sự, Hà Nội.

7. Bộ Tư phỏp, Bộ Cụng an, Bộ Quốc phũng, Bộ Tài chớnh, Tũa ỏn nhõn

dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2013), Thụng tư liờn tịch số 17/2013/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 14/11/2013 về Hướng dẫn về việc đặt tiền để bảo đảm theo quy định tại Điều 93 của Bộ luật tố tụng hỡnh sự, Hà Nội.

8. Nguyễn Mai Bộ (1997), Cỏc biện phỏp ngăn chặn trong Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

9. Mai Bộ (2006), “Áp dụng biện phỏp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam

đối với người chưa thành niờn phạm tội”, Tạp chớ Tũa ỏn, (05).

10. Lờ Cảm - Nguyễn Ngọc Chớ (2004), Cải cỏch tư phỏp ở Việt Nam trong giai đoạn xõy dựng Nhà nước phỏp quyền”, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

11. Lưu Ngọc Cảnh (2010), Cỏc hỡnh phạt và biện phỏp tư phỏp ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội theo luật hỡnh sự Việt Nam (trờn cơ sở nghiờn cứu số liệu thực tế trờn địa bàn thành phố Hà Nội)”, Luận văn

12. Chủ tịch nước (1946), Sắc lệnh số 13-SL ngày 24/01/1946 về tổ chức cỏc Tũa ỏn và cỏc ngạch Thẩm phỏn, Hà Nội.

13. Trần Văn Dũng (2006), “Về hiệu lực của biện phỏp ngăn chặn cấm đi

khỏi nơi cư trỳ”, Tạp chớ Tũa ỏn, (22).

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Cỏc nghị quyết của Trung ương Đảng 1996 – 1999, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới, Hà Nội.

17. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ chớnh trị về chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

18. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020,

Hà Nội.

19. Nguyễn Văn Điệp (2005), Cỏc biện phỏp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam. Thực trạng, nguyờn nhõn và giải phỏp”, Luận ỏn Tiến sỹ, Hà Nội.

20. Trần Văn Độ (2011), Giỏo trỡnh Luật Tố tụng hỡnh sự Việt Nam: dựng

cho cỏc trường đại học, cao đẳng Luật, An ninh, Cảnh sỏt, Học viện tư phỏp, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

21. Nguyễn Sơn Hà (2014), “Hoàn thiện cỏc quy định về biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự nhằm bảo đảm quyền của bị can, bị cỏo đỏp

ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp”, Tạp chớ Kiểm sỏt, (20).

22. Nguyễn Văn Hoàng (2008), Áp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn phạm tội trờn địa bàn tỉnh Hà Tõy của cơ quan cảnh sỏt điều tra, Luận văn thạc sỹ, Học viện cảnh sỏt nhõn dõn.

23. Học viện Cảnh sỏt nhõn dõn (1986), Giỏo trỡnh Chiến thuật điều tra hỡnh sự, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

24. Học viện Cảnh sỏt nhõn dõn (1986), Sổ tay điều tra hỡnh sự, Nxb Cụng an

nhõn dõn, Hà Nội.

25. Phạm Việt Hưng (2010), “Cần sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 về biện phỏp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cư

trỳ”, Tạp chớ Kiểm sỏt, (7).

26. Liờn hợp quốc (1989), Cụng ước quốc tế về quyền trẻ em.

27. Đoàn Tấn Minh (2009), “Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn phạm tội theo quy định của Bộ luật tố tụng

hỡnh sự”, Tạp chớ Tũa ỏn, (7).

28. Phạm Quang Mỹ, Phạm Hữu Kỳ (1983), Những điều cần biết về bắt, giữ, khỏm xột, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 100 - 112)