Thực trạng ỏp dụng biện phỏp tạm giữ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 59 - 62)

2.2. Thực trạng ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với bị can,

2.2.2. Thực trạng ỏp dụng biện phỏp tạm giữ

2.2.2.1. Thực trạng ỏp dụng biện phỏp tạm giữ đối với người chưa thành niờn phạm tội

Tạm giữ là biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự, do cơ quan và người cú thẩm quyền theo phỏp luật ỏp dụng đối với những người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, trường hợp phạm tội quả tang hoặc người đang truy nó, người phạm tội đầu thỳ tự thỳ nhằm ngăn chặn tội phạm, tạo điều kiện cho việc xử lý tội phạm được chớnh xỏc cao, kịp thời. Qua đú tạo điều kiện đảm bảo cho cơ quan điều tra cú thời gian tiến hành cỏc hoạt động điều tra ban đầu. Trờn cơ sở đú ra cỏc quyết định tố tụng như khởi tố bị can, tạm giam, ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn khỏc hoặc trả tự do cho họ.

Mục đớch tạm giữ đối với người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, phạm tội tự thỳ, đầu thỳ là để ngăn chặn hành vi phạm tội, hành vi trốn trỏnh phỏp luật, cản trở hoạt động điều tra của người phạm tội, tạo điều kiện cho Cơ quan điều tra thu thập chứng cứ tài liệu, bước đầu xỏc định tớnh chất hành vi của người tạm giữ. Áp dụng biện phỏp ngăn chặn tạm

giữ đối với người bị bắt theo lệnh truy nó để cú thời gian cho cơ quan đó ra quyết định truy nó đến nhận người bị bắt.

Trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk, theo Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc bắt giam, giữ của Phũng Cảnh sỏt điều tra Cụng an tỉnh Đắk Lắk, số liệu người chưa thành niờn bị tạm giữ từ năm 2010 đến 2014 như sau:

Bảng 2.3. Tổng hợp số người chưa thành niờn phạm tội bị ỏp dụng biện phỏp tạm giữ từ năm 2010 đến 2014

Năm Số tạm giữ Số giải

quyết Chuyển tạm giam Áp dụng biện phỏp ngăn chặn khỏc Trả tự do 2010 52 52 30 13 9 2011 48 48 21 14 13 2012 55 55 24 18 13 2013 58 58 27 16 15 2014 64 64 31 22 11 Tụng 277 277 133 83 61

(Nguồn: Phũng Cảnh sỏt điều tra Cụng an tỉnh Đắk Lắk)

Qua bảng số liệu trờn, cú thể thấy:

Do thời gian tạm giữ ngắn nờn cỏc trường hợp bị tạm giữ đó được giải quyết hết, trong đú chuyển từ biện phỏp tạm giữ sang tạm giam chiếm tỉ lệ cao nhất (48%).

Tạm giữ hỡnh sự trờn địa bàn tỉnh thường chiếm tỷ lệ gần 70% vụ ỏn hỡnh sự và thường được thực hiện ở cơ quan điều tra cụng an cấp huyện. Về cơ bản, việc ỏp dụng biện phỏp tạm giữ thời gian qua trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk đó thực hiện đảm bảo cỏc quy định về tạm giữ của BLTTHS, cỏc quy định của quy chế về tạm giữ, tạm giam ban hành theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 của Chớnh phủ ban hành kốm theo Quy chế về tạm giữ, tạm giam; Nghị định số 98/2002/NĐ-CP ngày 27/11/2002 của

Chớnh phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998; Nghị định số 09/2011/NĐ-CP về sửa đổi bổ sung chế độ đối với người bị tạm giữ, tạm giam theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành liờn quan đến việc ỏp dụng biện phỏp tạm giữ.

2.2.2.2. Những khú khăn, vướng mắc trong việc ỏp dụng biện phỏp tạm giữ

Bờn cạnh những kết quả đạt được trong việc ỏp dụng biện phỏp tạm giữ thỡ vẫn cũn tồn tại những khú khăn, vướng mắc trong hoạt động này trờn địa bàn tỉnh, đú là:

- Việc tạm giữ hỡnh sự cũn cú biểu hiện hỡnh sự hoỏ cỏc sự việc, cũn lẫn lộn tạm giữ hành chớnh và tố tụng hỡnh sự trong cơ quan điều tra cỏc cấp trong tỉnh, đặc biệt ở cấp huyện. Khụng ớt cơ quan điều tra cấp huyện cũn xem việc tạm giữ là một hỡnh thức để "nắn gõn để cảnh cỏo" cỏc đối tượng, lấy tạm giữ để thay cho việc điều tra, xỏc minh bằng cỏc hoạt động điều tra khỏc. Thực trạng này dẫn đến việc ỏp dụng biện phỏp tạm giữ sai đối tượng, nhiều trường hợp gõy ra khiếu kiện kộo dài, tỏc động khụng tốt đến tỡnh hỡnh trật tự, an toàn xó hội.

- Cũn ỏp dụng tạm giữ sai quy định phỏp luật. Một số trường hợp điều tra viờn ỏp dụng sai quy định về biện phỏp tạm giữ qua hỡnh thức triệu tập cỏc đối tượng cú sự nghi ngờ nào đú rồi mới đề xuất việc tạm giữ. Hoặc một số trường hợp vi phạm thời hạn tạm giữ đối tượng; tiến hành tạm giữ đối tượng trước khi cú sự phờ chuẩn của Viện Kiểm sỏt nhõn dõn hoặc Viện Kiểm sỏt nhõn dõn chậm ra quyết định phờ chuẩn, khụng phờ chuẩn lệnh tạm giữ của cơ quan điều tra cựng cấp.

Một tồn tại chung hiện nay của việc ỏp dụng biện phỏp tạm giữ bị can, bị cỏo phạm tội, trong đú cú tội phạm là người chưa thành niờn trờn toàn quốc, trong đú cú tỉnh Đắk Lắk là lạm dụng tạm giữ, dẫn đến việc quỏ tải cho

cỏc nhà tạm giữ. Đặc biệt, việc thực hiện chế độ tạm giữ hiện nay cũn nhiều vấn đề vướng mắc do cũn nhiều thiếu thốn về cơ sở vật chất, nhõn lực. Một số nhà tạm giữ tuy đó được xõy dựng theo mẫu thiết kế song chưa đảm bảo được yếu tố an toàn, cú nơi đối tượng cũn trao đổi thụng tin được, bỏ trốn hoặc cú hành vi tỡm cỏch tự sỏt; một số huyện nhà tạm giữ đó cũ kỹ, xuống cấp nhưng chưa được xõy dựng, sửa chữa, chưa đỏp ứng được yờu cầu... Một số đơn vị bố trớ sắp xếp quản lý nhà tạm giữ là những cỏn bộ hạn chế về năng lực, thiếu kiến thức phỏp luật về người chưa thành niờn hoặc thiếu trỏch nhiệm dẫn đến tỡnh trạng vi phạm phỏp luật như đỏnh đập hoặc khụng cho họ được hưởng một số chế độ theo quy định; xử lý cỏc hỡnh thức phạt một cỏch tuỳ tiện hoặc buộc thõn nhõn của người bị tạm giữ phải thanh toỏn một số chi phớ bất hợp lý cũng đang là thực trạng của cỏc nhà tạm giữ trờn địa bàn tỉnh hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 59 - 62)