Tỡnh hỡnh cú liờn quan đến ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 49 - 54)

đối với bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn phạm tội theo quy định của Luật tố tụng hỡnh sự trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk

2.1.1. Tỡnh hỡnh người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật trờn phạm vi toàn quốc vi toàn quốc

Theo bỏo cỏo tỡnh hỡnh phạm tội trong lứa tuổi chưa thành niờn trờn phạm vi toàn quốc, từ năm 2006 đến 2010 cả nước phỏt hiện gần 500 nghỡn vụ với gần 76 nghỡn em vi phạm phỏp luật, tăng hơn 3.000 vụ so với 5 năm trước đú. Trong đú đối tượng nam giới chiếm 73.000 em (96,4%), nữ giới chiếm hơn 2.700 em (3,6%). Số vụ ỏn do người chưa thành niờn gõy ra chiếm 20% so với tổng số vụ phạm phỏp hỡnh sự trong toàn quốc. Tỡnh hỡnh phạm tội lứa tuổi chưa thành niờn tăng, một số loại ỏn tăng cao là “cướp giật tài sản” chiếm 63,85%; giết người tăng 38,7% về số người vi phạm phỏp luật. Trung bỡnh hằng năm xảy ra trờn 10.000 vụ vi phạm phỏp luật với trờn 13.000 đối tượng; trong đú, số trẻ em vi phạm phỏp luật ở độ tuổi 16 - 18 chiếm đến 67,1%. Đỏng chỳ ý, đối tượng gõy ỏn chủ yếu là những em bỏ học, bỏ nhà sống lang thang (40,9%); số thanh, thiếu niờn tụ tập thành băng nhúm, bạo lực học đường diễn ra phức tạp. Số vụ ỏn do người chưa thành niờn phạm tội lần 2 trở lờn chiếm tỷ lệ cao (44,8%). Trẻ em nghiện ma tuý, trẻ bị nhiễm HIV, mang thai sớm, bỏ học, vi phạm phỏp luật khỏc... vẫn diễn ra nhiều nơi, với diễn biến và tớnh chất ngày càng nghiờm trọng.

Theo số liệu thống kờ chưa đầy đủ của Bộ Cụng an, chỉ tớnh riờng trong năm 2010, trờn địa bàn cả nước cú 13.572 đối tượng phạm tội là người chưa

thành niờn, trong đú 1.600 vụ học sinh đỏnh nhau, tăng nhiều lần so với những năm trước kể về số lượng phạm tội lẫn cỏc vụ trọng ỏn.

Về độ tuổi, tội phạm do người chưa thành niờn từ đủ 16 tuổi đến dưới

18 tuổi thực hiện cú chiều hướng gia tăng và chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 60%; từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chiếm khoảng 32% và dưới 14 tuổi chiếm khoảng 8% trong tổng số cỏc vụ phạm tội do người chưa thành niờn và trẻ em thực hiện.

Về cơ cấu tội phạm, theo thống kờ mới nhất của Viện kiểm sỏt nhõn

dõn Tối cao và Cục Cảnh sỏt Điều tra tội phạm về trật tự xó hội, thỡ hành vi vi phạm phỏp luật hỡnh sự của người chưa thành niờn tập trung nhiều nhất vào cỏc nhúm tội xõm phạm sở hữu; xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, nhõn phẩm và danh dự con người, một số tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng. Trong đú tội danh trộm cắp tài sản chiếm 38%, cố ý gõy thương tớch chiếm 11%, đặc biệt là giết người chiếm 1,4% trong tổng số tội phạm do người chưa thành niờn thực hiện.

Về địa bàn hoạt động, cỏc vụ vi phạm phỏp luật và phạm tội do người

chưa thành niờn thực hiện khụng chỉ xảy ra ở cỏc thành phố, thị xó mà cũn xảy ra ở cỏc vựng nụng thụn, kể cả vựng sõu, vựng xa. Tuy nhiờn, ở những thành phố lớn thỡ tỷ lệ người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật và phạm tội chiếm tỷ lệ cao hơn và cú chiều hướng tăng nhanh hơn.

Năm 2012, trong số 122.277 bị can bị khởi tố cú tới 9.904 bị can dưới 18 tuổi (chiếm 8,1%, tăng 7,4% so với năm 2011). Địa phương xảy ra nhiều nhất là TPHCM (hơn 3.300 vụ), Đồng Nai (hơn 2.200 vụ), Đắk Lắk cũng là một trong những địa phương cú tỡnh hỡnh tội phạm là người chưa thành niờn chiếm tỷ lệ lớn so với cỏc địa phương khỏc trong cả nước.

2.1.2. Tỡnh hỡnh bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn phạm tội trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Phỳ Yờn, Khỏnh Hoà, Lõm Đồng, Đắk Nụng và Vương quốc Campuchia. Tỉnh cú diện tớch 13.125,37km2, dõn số toàn tỉnh tớnh đến năm 2012 đạt 1.796.666 người. Trong đú, dõn số sống tại thành thị đạt 432.458 người, dõn số sống tại nụng thụn đạt 1.364.208 người gồm 47 dõn tộc. Trong đú, người Kinh chiếm trờn 70%; cỏc dõn tộc thiểu số như ấ Đờ, M'nụng, Thỏi, Tày, Nựng... chiếm gần 30% dõn số toàn tỉnh. Dõn số tỉnh phõn bố khụng đều trờn địa bàn cỏc huyện, tập trung chủ yếu ở thành phố Buụn Ma Thuột, thị trấn, huyện l, ven cỏc trục Quốc lộ 14, 26, 27 chạy qua như Krụng Bỳk, Krụng Pắk, Ea Kar, Krụng Ana. Cỏc huyện đặc biệt khú khăn như Ea Sỳp, Buụn Đụn, Lắk, Krụng Bụng, M’Đrắk...

Đắk Lắk cú 15 đơn vị hành chớnh cấp huyện, gồm 01 thành phố, 01 thị xó và 13 huyện. Trong đú cú 184 đơn vị hành chớnh cấp xó, gồm cú 152 xó, 20 phường và 12 thị trấn. Là địa phương cú địa bàn rộng, trong những năm gần đõy, dõn số của Đắk Lắk cú biến động do tăng cơ học, chủ yếu là di dõn tự do, điều này đó gõy nờn sức ộp lớn cho tỉnh về mụi trường sinh thỏi, giải quyết đất ở, đất sản xuất và cỏc vấn đề đời sống xó hội, an ninh trật tự, đặc biệt là tỡnh hỡnh tội phạm, trong đú cú tỡnh hỡnh tội phạm chưa thành niờn.

Theo Bỏo cỏo đỏnh giỏ sơ kết tỡnh hỡnh tội phạm triển khai thực hiện Chỉ thị số 48-CT/TW, ngày 22/10/2010 của Bộ Chớnh trị về tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với cụng tỏc phũng, chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ 01/10/2010 đến ngày 30/9/2013: Thực trạng tỡnh hỡnh tội phạm trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk diễn biến hết sức phức tạp, số lượng cỏc vụ phạm tội và người phạm tội ngày càng gia tăng, thường năm sau cao hơn năm trước (năm 2010 là 1.668 vụ ỏn, 2.769 bị can, trong đú cũ chuyển qua 376 vụ, 621 bị can, số mới 1.292 vụ, 2.148 bị can; năm 2011 là 1.462 vụ ỏn, 2.348 bị can, tăng 170 vụ, 200 bị can so với cựng kỳ năm 2010; năm 2012 là 1.553 vụ, 2.963 bị can, tăng 91 vụ, 615 bị can so với cựng kỳ năm 2011; 09 thỏng đầu năm 2013 là 1.252 vụ, 2.344 bị can). Trong đú, cỏc vụ trọng ỏn xảy ra nhiều như: Giết người, hiếp dõm trẻ em, cố ý gõy thương

tớch, cướp tài sản, tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý v.v... Nhiều vụ gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng, gõy dư luận bất bỡnh, phẫn nộ trong quần chỳng nhõn dõn. Điều đỏng chỳ ý là cỏc đối tượng phạm tội ngày càng manh động, liều lĩnh, bất chấp, coi thường phỏp luật, coi thường luõn thường đạo lý; phạm tội cú tớnh chất cụn đồ, phạm tội cú tổ chức hoặc cỏc băng nhúm theo kiểu “xó hội đen”; đối tượng phạm tội là người chưa thành niờn cũng chiếm tỷ lệ cao và ngày càng gia tăng.

Theo số liệu bỏo cỏo năm 2013-2014, thống kờ người chưa thành niờn phạm tội bị khởi tố là 499 người, trong đú, năm 2013 là 258 người, năm 2014 là 241 người; số người chưa thành niờn phạm tội bị truy tố là 447 người, trong đú năm 2013 là 219 người, năm 2014 là 228 người. Tớnh trung bỡnh, mỗi năm, số người chưa thành niờn phạm tội chiếm tỷ lệ từ 18-22% tổng số tội phạm trờn địa bàn tỉnh, tập trung vào một số nhúm tội phạm sau:

* Nhúm bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn phạm cỏc tội xõm phạm sở hữu:

Tổng hợp số liệu từ năm 2010 - 2014 như sau:

Bảng 2.1. Tổng hợp số bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn phạm tội xõm phạm sở hữu trong năm 2010-2014 bị khởi tố, truy tố trờn địa bàn

tỉnh Đắk Lắk

Tội danh theo BLHS

Điều luật BLHS Số người bị truy tố Số người bị khởi tố Cướp tài sản 133 36 54

Cưỡng đoạt tài sản 135 4 4

Cướp giật tài sản 136 17 16 Trộm cắp tài sản 138 137 145 Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản 143 17 19 Tiờu thụ tài sản do người khỏc phạm tội 250 2 2

Tổng 214 240

(Nguồn: Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Đắk Lắk)

Qua bảng số liệu 2.1, cú thể thấy rằng: Số vụ và số bị can, bị cỏo phạm nhúm tội xõm phạm sở hữu chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng số vụ

phạm tội trờn địa bàn tỉnh và số bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn phạm tội xõm phạm sở hữu cũng chiếm tỷ lệ lớn nhất so với số bị can, bị cỏo phạm tội với 240/499 bị can, bị cỏo, chiếm 48,10% tổng số bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn bị khởi tố. Trong đú:

+ Số bị can, bị cỏo phạm tội trộm cắp tài sản chiếm tỷ lệ lớn nhất với 145 bị can, bị cỏo (trong đú đó bị truy tố 137 người), chiếm hơn 60,42% số bị can, bị cỏo phạm tội xõm phạm sở hữu và chiếm 29,06% tổng số bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn phạm tội bị khởi tố.

+ Số bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn phạm tội cướp tài sản đứng thứ hai trong số tội phạm xõm phạm sở hữu với 54 bị can, bị cỏo, chiếm 22,50% tổng số bị can, bị cỏo phạm tội xõm phạm sở hữu và chiếm 10,82% tổng số tội phạm chưa thành niờn.

+ Số bị can, bị cỏo chưa thành niờn phạm tội cưỡng đoạt tài sản và tiờu thụ tài sản do phạm tội mà cú chiếm tỷ lệ ớt nhất, chỉ cú 01 vụ cưỡng đoạt tài sản và 02 vụ tiờu thụ tài sản do phạm tội mà cú, chiếm 0,83% số bị can, bị cỏo phạm tội xõm phạm sở hữu.

(Nguồn: Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Đắk Lắk)

* Bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn phạm cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm:

Bảng 2.2. Tổng hợp số bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn phạm tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm trong năm 2010-

2014 bị khởi tố, truy tố trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Tội danh theo BLHS

Điều luật BLHS

Số người bị khởi tố Số người bị truy tố

Giết người 93 17 23

Cố ý gõy thương tớch 104 179 158

Hiếp dõm 111 11 9

Hiếp dõm trẻ em 112 11 9

Tụng 218 199

Qua biểu 2.2 cú thể thấy rằng:

+ Số bị can, bị cỏo phạm tội cố ý gõy thương tớch cú số bị can, bị cỏo bị truy tố, khởi tố nhiều nhất trong cỏc tội phạm là người chưa thành niờn. Chỉ trong thời gian từ 2010-2014 cú đến 179 đối tượng bị khởi tố, 158 đối tượng bị truy tố trước phỏp luật về tội cố ý gõy thương tớch, chiếm 35,87% số bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn bị truy tố trước phỏp luật.

+ Số bị can, bị cỏo phạm tội giết người cũng chiếm số lượng tương đối lớn với 23 đối tượng bị truy tố, 17 đối tượng bị khởi tố.

+ Tội hiếp dõm và hiếp dõm trẻ em cũng cú số lượng 21 đối tượng, trong đú 18 đối tượng đó bị truy tố trước phỏp luật.

Ngoài cỏc nhúm phạm tội chủ yếu trờn, đối tượng phạm tội là người chưa thành niờn trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk cũn cú hành vi phạm tội vi phạm cỏc quy định khai thỏc bảo vệ rừng, hủy hoại rừng, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy, lụi kộo người khỏc sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy, vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng, đỏnh bạc, mụi giới mại dõm và chống người thi hành cụng vụ... Tuy nhiờn, số đối tượng phạm tội khụng lớn, chỉ 1-2 đối tượng/năm/ tội danh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 49 - 54)