Phương hướng nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc biện phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 89 - 92)

chặn đối với bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn

3.1.1. Phương hướng hoàn thiện phỏp luật về tố tụng hỡnh sự liờn quan đến ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với bị can, bị cỏo là người quan đến ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn phạm tội

Trong chiến lược hoàn thiện hệ thống tư phỏp của Đảng và Nhà nước, nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn là một trong nhiều nội dung quan trọng trong mục tiờu hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật về tố tụng hỡnh sự. Nghị quyết số 48- NQ/TW ngày 24/05/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đó đặt ra mục tiờu và định hướng hoàn thiện phỏp luật Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2020, được coi là giai đoạn bản lề của phỏt triển kinh tế, hoàn thiện thể chế và phỏp luật. Theo đú, Nghị quyết nhấn mạnh

mục tiờu “Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, cụng khai, minh bạch, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn; đổi mới căn bản cơ chế xõy dựng và thực hiện phỏp luật; phỏt huy vai trũ và hiệu lực của phỏp luật” [17].

Như vậy cú thể khẳng định, mục tiờu sửa đổi, bổ sung cỏc quy định bộ luật tố tụng hỡnh sự hiện hành cho phự hợp với yờu cầu đổi mới, sửa đổi cho phự hợp cỏc quy định liờn quan tới biện phỏp bảo đảm ỏp dụng với người chưa thành niờn là một trong những mục tiờu quan trọng của quỏ trỡnh hoàn thiện phỏp

luật ở Việt Nam. Nghị quyết cũng đặc biệt nhấn mạnh yờu cầu hoàn thiện phỏp luật về đấu tranh phũng chống tội phạm theo hướng xõy dựng cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật là nũng cốt, phỏt huy sức mạnh của toàn xó hội trong việc phỏt hiện, phũng ngừa, ngăn chặn tội phạm, trong đú cú tội phạm thanh thiếu niờn đồng thời hoàn thiện chớnh sỏch hỡnh sự, bảo đảm yờu cầu đề cao hiệu quả phũng ngừa.

Đặt trong tỡnh hỡnh tội phạm chưa thành niờn phạm tội trờn địa bàn tỉnh Đăk Lắk, thống kờ của Cụng an tỉnh Đắk Lắk cho thấy từ đầu năm 2013 đến nay trờn toàn tỉnh đó cú hơn 470 đối tượng thanh, thiếu niờn vi phạm phỏp luật, gõy ra hơn 370 vụ trộm cắp, ma tỳy, cướp giật, cố ý gõy thương tớch, giết người. Trong đú cú trờn 50 đối tượng tỏi phạm, đặc biệt là cú nhiều đối tượng đó tỏi phạm từ đến 2 đến 4 lần. Qua đú cho thấy tỡnh hỡnh thanh thiếu niờn vi phạm phỏp luật núi chung và phạm tội núi riờng đang trở thành nỗi nhức nhối của xó hội, với số lượng ngày tăng, tổ chức ngày càng nghiờm trọng, phức tạp. Đồng thời đặt ra yờu cầu hoàn thiện sớm cỏc quy định phỏp luật tố tụng hỡnh sự nhằm ngăn chặn kịp thời và hiệu quả cỏc hành vi của nhúm đối tượng này.

Ngoài ra, cựng với việc hoàn thiện cơ sở phỏp lý hiện hành bao gồm Bộ luật Tố tụng hỡnh sự 2003 và cỏc văn bản cú liờn quan thỡ cỏc bộ, ngành đang khẩn trương lấy ý kiến cho dự thảo cỏc văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan tới cỏc biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự. Cụ thể, thực hiện Nghị quyết số 70/2014/QH13 ngày 30/5/2014 của Quốc hội khoỏ XIII về điều chỉnh Chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khúa XIII, năm 2014, Chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh năm 2015, Quyết định số 1681/QĐ-TTg ngày 27/9/2011 của Thủ tướng Chớnh phủ về phõn cụng cơ quan chủ trỡ soạn thảo dự ỏn luật, phỏp lệnh thuộc Chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh năm 2012 và cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh được điều chỉnh trong Chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh năm 2011 của Quốc hội, Bộ Cụng an

được giao chủ trỡ, phối hợp với cỏc bộ, ngành hữu quan xõy dựng dự ỏn Luật tạm giữ, tạm giam. Luật tạm giữ, tạm giam khi được thụng qua sẽ gúp phần thể chế hoỏ cỏc quan điểm, chủ trương của Đảng về cụng tỏc bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gỡn trật tự, an toàn xó hội núi chung và về quản lý tạm giữ, tạm giam, đặt trong tổng thể và bảo đảm đồng bộ với quỏ trỡnh cải cỏch bộ mỏy nhà nước, cải cỏch tư phỏp, cải cỏch hành chớnh ở nước ta.

3.1.2. Một số phương hướng cụ thể

Do đặc thự của đối tượng người chưa thành niờn, nờn phỏp luật tố tụng hỡnh sự núi chung và cỏc quy định về ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn đối với đối tượng này cũng cú những điểm khỏc biệt so với thủ tục tố tụng hỡnh sự ỏp dụng đối với người thành niờn phạm tội. Chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước Việt Nam đối với việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người chưa thành niờn là nhằm giỳp đỡ, cải tạo, giỏo dục để người chưa thành niờn nhận ra sai lầm từ đú sửa chữa những sai lầm của mỡnh, tạo điều kiện để cỏc em cú khả năng tỏi hũa nhập cuộc sống. Với lý do này phỏp luật Tố tụng hỡnh sự Việt Nam đó cú những quy định về thủ tục tố tụng riờng dành cho người chưa thành niờn khi họ là bị can, bị cỏo trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự được thể hiện tại Chương XXXII - Thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niờn - BLTTHS năm 2003. Chớnh sỏch đối với người chưa thành niờn trong lĩnh vực hỡnh sự chủ yếu cú mục đớch ỏp dụng TNHS nặng về giỏo dục, giỳp họ sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh để họ trở thành cụng dõn tốt, cú ớch cho xó hội chứ khụng nặng về

trừng phạt “Việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội chủ yếu nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội”. Đõy là nguyờn tắc bao trựm mang tớnh chất chỉ đạo thể

hiện chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng và Nhà nước Việt Nam lấy giỏo dục làm nền tảng, trọng tõm trong quỏ trỡnh xử lý vụ ỏn mà bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn.

Chớnh sỏch hỡnh sự trong tố tụng hỡnh sự đối với người chưa thành niờn là bị can, bị cỏo chủ yếu là những quy định nhằm bảo đảm một cỏch tốt nhất quyền bào chữa cho đối tượng này, hạn chế một cỏch tối đa việc ỏp dụng những biện phỏp cưỡng chế, hạn chế một cỏch thấp nhất những tỏc động khụng thể trỏnh khỏi về tõm lý đối với bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn do hoạt động tố tụng hỡnh sự gõy ra, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc làm rừ những nguyờn nhõn điều kiện phạm tội của họ để Tũa ỏn cú thể xột xử và tuyờn bản ỏn cú tỏc động tớch cực nhất đến tõm lý của đối tượng này. Vỡ thế, trong tất cả cỏc hoạt động điều tra, truy tố, xột xử đối với bị can, bị cỏo chưa thành niờn, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải xem xột một cỏch khỏch quan toàn diện và đầy đủ để xỏc định cỏc yếu tố cú liờn quan đến việc thực hiện tội phạm của họ như: khả năng nhận thức về tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, những nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 89 - 92)