1.2. Khỏi niệm, đặc điểm, ý nghĩa của cỏc biện phỏp ngăn chặn
1.2.2. Đặc điểm cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với bị can, bị cỏo là
người chưa thành niờn phạm tội
1.2.2.1. Đặc điểm về mục đớch ỏp dụng
Cũng giống như cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với người đó thành niờn phạm tội, cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn phạm tội với mục đớch cuối cựng là kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi cú căn cứ chứng tỏ bị can, bị cỏo sẽ gõy khú khăn cho việc điều tra, truy tố,
xột xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng như khi cần bảo đảm thi hành ỏn hỡnh sự. Qua đú, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc thủ tục điều tra, tố tụng, xột xử, thi hành ỏn hỡnh sự được tiến hành thuận lợi, đỳng quy định.
1.2.2.2. Đặc điểm về chủ thể ỏp dụng
Chủ thể ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn được quy định trong BLTTHS. Khụng phải ai tham gia vào quan hệ tố tụng hỡnh sự cũng được ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn. Phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam quy định một cỏch rừ ràng cỏc chủ thể được quyền thực hiện đối với từng biện phỏp ngăn chặn cụ thể, đú là cỏc cơ quan tiến hành tố tụng bao gồm: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn nhõn dõn. Tuy nhiờn, khụng phải tất cả cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đều được thực hiện tất cả cỏc biện phỏp ngăn chặn núi trờn. Phỏp luật tố tụng hỡnh sự lại quy định chủ thể cú thẩm quyền ỏp dụng đối với từng biện phỏp, cụ thể như sau:
- Đối với biện phỏp bắt người: Thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cỏo để
tạm giam là Viện trưởng, Phú Viện trưởng Viện Kiểm sỏt nhõn dõn và Viện Kiểm sỏt quõn sự cỏc cấp; Chỏnh ỏn, Phú chỏnh ỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao và toà quõn sự cỏc cấp; Thẩm phỏn giữ chức vụ Chỏnh toà, Phú Chỏnh toà phỳc thẩm toà ỏn nhõn dõn tối cao; Hội đồng xột xử; Thủ trưởng, Phú thủ trưởng cơ quan điều tra cỏc cấp.
Những người cú quyền ra lệnh bắt khẩn cấp: Thủ trưởng, Phú thủ
trương cơ quan điều tra cỏc cấp; người chỉ huy đơn vị quõn đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương, người chỉ huy đồn biờn phũng ở hải đảo và biờn giới, người chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển đó rời khỏi sõn bay, bến cảng.
Thẩm quyền, thủ tục bắt người phạm tội quả tang hay đang bị truy nó:
Bất kỳ người nào cũng cú quyền bắt, tước vũ khớ và giải ngay người bị bắt đến cơ quan Cụng an, Viện kiểm sỏt hay Uỷ ban nhõn dõn nơi gần nhất, cỏc
cơ quan này phải lập biờn bản và giải ngay người bị bắt đến cơ quan điều tra cú thẩm quyền.
- Đối với biện phỏp tạm giữ: Bao gồm những người cú thẩm quyền bắt người và chỉ huy trưởng cựng cảnh sỏt biển cú quyền ra quyết định tạm giữ.
- Đối với biện phỏp tạm giam: Những người cú thẩm quyền ra lệnh tạm
giam cú quyền ra lệnh tạm giam.
- Đối với biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản để đảm bảo: Người cú thẩm quyền ra quyết định bắt người, tạm giam và
Thẩm phỏn được phõn cụng chủ toạ phiờn toà cú quyền ra quyết định về cấm
đi khỏi nơi cư trỳ, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản để đảm bảo. 1.2.2.3. Đặc điểm về đối tượng bị ỏp dụng
Khi ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cỏc quyền cơ bản của cụng dõn được quy định trong Hiến phỏp và cỏc văn bản phỏp luật khỏc. Nhà nước đó cú chớnh sỏch hỡnh sự đối với những người chưa thành niờn phạm tội, chủ yếu giỏo dục, giỳp đỡ người chưa thành niờn sửa chữa sai lầm, tạo điều kiện cho họ phỏt triển lành mạnh để trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội. Vỡ vậy khi ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn đối với bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn phạm tội cần phải lưu ý một số vấn đề sau:
- Đối với cỏc biện phỏp ngăn chặn như bắt, tạm giữ, tạm giam: BLTTHS khụng “khuyến khớch” ỏp dụng cỏc biện phỏp này đối với người phạm tội là người chưa thành niờn, bởi lẽ, đặc điểm tõm sinh lý của những đối tượng này tương đối nhạy cảm, việc bắt, tạm giữ, tạm giam họ là cỏch ly họ với mụi trường bờn ngoài, hạn chế tự do của họ cú thể sẽ khiến họ mặc cảm, dễ dẫn đến nảy sinh những suy nghĩ và hành động tiờu cực. Vỡ vậy, khi ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn như bắt, tạm giữ, tạm giam đối với người chưa thành niờn phạm tội, cơ quan tiến hành tố tụng phải xỏc định chớnh xỏc độ tuổi của họ nhằm ỏp dụng đỳng cỏc quy định tại Điều 303 BLTTHS, cú nghĩa là:
- Việc bắt bị can, bị cỏo để tạm giam, bắt người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội quả tang, hay đang bị truy nó là người chưa thành niờn phạm tội chỉ được ỏp dụng đối với những trường hợp đú là:
+ Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu cú đủ cỏc căn cứ quy định tại cỏc Điều 80, 81, 82 Bộ luật tố tụng hỡnh sự nhưng chỉ trong trường hợp phạm tội rất nghiờm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng.
+Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, nếu cú đủ cỏc căn cứ quy định tại cỏc Điều 80, 81, 82 Bộ luật tố tụng hỡnh sự nhưng chỉ trong trường hợp phạm tội nghiờm trọng do cố ý, phạm tội rất nghiờm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng.
- Việc tạm giam, tạm giữ người chưa thành niờn chỉ được ỏp dụng trong những trường hợp sau:
+ Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi nếu cú đủ căn cứ quy định tại cỏc Điều 86, 88 và Điều 120 Bộ luật tố tụng hỡnh sự nhưng chỉ trong những trường hợp phạm tội rất nghiờm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng.
+ Người tử đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu cú đủ căn cứ quy định tại cỏc Điều 86, 88 và Điều 120 Bộ luật tố tụng hỡnh sự nhưng chỉ trong những trường hợp phạm tội nghiờm trọng do cố ý, tội rất nghiờm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng.
Đối với cỏc trường hợp bị bắt quả tang, bắt khẩn cấp thỡ sau khi bắt, cơ quan tiến hành tố tụng phải khẩn trương xỏc minh độ tuổi của họ để cú quyết định xử lý phự hợp. Trước khi ỏp dụng cỏc biện phỏp bắt, tạm giữ, tạm giam thỡ cơ quan tiến hành tố tụng cần xem xột, cõn nhắc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn khỏc theo quy định của phỏp luật như bảo lĩnh, cấm đi khỏi nơi cư trỳ, đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để bảo đảm.
Đối với người chưa thành niờn đó ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam, cơ quan tiến hành tố tụng phải thường xuyờn theo dừi, kiểm tra
và khi xột thấy khụng cũn cần thiết ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn đú thỡ kịp thời hủy bỏ hoặc thay thế bằng cỏc biện phỏp ngăn chặn khỏc khụng hạn chế tự do đối với họ, cần hạn chế việc gia hạn thời hạn tạm giữ, tạm giam.
Người chưa thành niờn phải được tạm giữ, tạm giam riờng, khụng được giam giữ chung với người đó thành niờn. Khi xột thấy người chưa thành niờn phạm tội cú biểu hiện hoang mang, lo lắng cú thể manh động dẫn đến hành vi tiờu cực thỡ cơ quan điều tra yờu cầu cơ sở giam giữ ỏp dụng cỏc biện phỏp phự hợp để trỏnh hậu quả xấu cú thể xảy ra.
- Đối với biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ, biện phỏp bảo lĩnh, biện phỏp đặt tiền hoặc tài sản để bảo đảm: Đõy là những biện phỏp được ỏp dụng
đối với những người phạm tội ớt nghiờm trọng hoặc nghiờm trọng, phạm tội lần đầu, cú nhõn thõn tốt, cú thỏi độ thành khẩn khai bỏo…. Những biện phỏp này phự hợp để ỏp dụng đối với những người chưa thành niờn phạm tội bởi đõy là những biện phỏp khụng cỏch ly người phạm tội ra khỏi cộng đồng, khụng tạo thờm cho họ tõm lý mặc cảm, đồng thời trong thời gian ỏp dụng những biện phỏp ngăn chặn này, những người chưa thành niờn phạm tội sẽ nhận được thờm sự quan tõm của gia đỡnh, của nhà trường, bạn bố…. Và đõy cú thể là biện phỏp giỏo dục, cải tạo tốt nhất bởi mụi trường sống là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch. Khi nhận được sự quan tõm, được tiếp nhận những tỏc động tốt, người chưa thành niờn phạm tội cú thể suy nghĩ, nhỡn nhận lại những hành động sai lầm của mỡnh và tự hoàn thiện mỡnh tốt hơn.
1.2.2.4. Đặc điểm về căn cứ ỏp dụng
Trờn cơ sở căn cứ chứng tỏ bị can, bị cỏo sẽ gõy khú khăn cho việc điều tra, truy tố, xột xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng như khi cần bảo đảm thi hành ỏn thỡ cú thể xem xột ỏp dụng một trong những biện phỏp ngăn chặn gồm bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trỳ, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc
tài sản cú giỏ trị để bảo đảm. Tuy nhiờn, để việc xỏc định và ỏp dụng loại biện phỏp nào cho phự hợp và hiệu quả cần phải dựa trờn cơ sở quy định phỏp luật quy định về cỏc biện phỏp ỏp dụng và cỏc quy định khỏc của phỏp luật tố tụng hỡnh sự.
1.2.2.5. Đặc điểm về nguyờn tắc ỏp dụng
Là một chế định chịu sự điều chỉnh của phỏp luật tố tụng hỡnh sự, do đú, việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với bị can, bị cỏo núi chung, trong đú cú bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn phạm tội phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc cơ bản sau đõy:
Một là, ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn phải bảo đảm phỏp chế xó hội chủ nghĩa. Việc tuõn thủ phỏp luật đó trở thành tụn chỉ của mỗi chỳng ta:
“Sống-học tập-làm việc theo Hiến phỏp và phỏp luật”. Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự mang tớnh mệnh lệnh, cưỡng chế cao từ phớa Nhà nước lại càng cần thực hiện theo đường lối, tinh thần chỉ đạo của Đảng và tuõn thủ nghiờm ngặt quy định của phỏp luật. Điều 3 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 quy định nguyờn tắc trong quỏ trỡnh tố tụng, đú là:
“Mọi hoạt động tố tụng hỡnh sự của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng phải được tiến hành theo quy định của Bộ luật này” [40]. Do đú, cần phải coi trọng nguyờn tắc tuõn thủ cỏc quy định
phỏp luật trong quỏ trỡnh ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn.
Hai là, ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn trờn cơ sở tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn. Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn, đặc
biệt là biện phỏp bắt người, tạm giữ, tạm giam người là cỏc biện phỏp ngăn chặn nhằm hạn chế một số quyền của cụng dõn, quyền con người của người bị bắt. Cỏc biện phỏp ngăn chặn nhằm bảo vệ cỏc quyền con người, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn nhưng khi ỏp dụng chỳng cũng rất dễ tạo ra những ảnh hưởng tiờu cực đến quyền con người, quyền và lợi ớch hợp
phỏp của cụng dõn. Một số hoạt động tố tụng cú ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự do, quyền bất khả xõm phạm về thõn thể, quyền được thụng tin... của người bị bắt. Do vậy, việc xem xột ỏp dụng loại biện phỏp ngăn chặn nào cũng cần phải đảm bảo cỏc quyền cơ bản của cụng dõn, bảo đảm quyền bất khả xõm phạm về thõn thể của cụng dõn, bảo hộ tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm, tài sản của cụng dõn; quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở, an toàn và bớ mật thư tớn, điện thoại, điện tớn của cụng dõn, quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo.
Nắm vững nội dung, thẩm quyền, thủ tục bắt, tạm giữ, tạm giam sẽ bảo đảm cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng ỏp dụng đỳng phỏp luật, trỏnh vi phạm cỏc quy định phỏp luật về bảo đảm quyền con người, quyền cụng dõn khi thực thi cụng vụ. Do đú, mà cỏc tổ chức, cỏn nhõn cú thẩm quyền “trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh phải tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, thường xuyờn kiểm tra tớnh hợp phỏp và sự cần thiết của những biện phỏp đó ỏp dụng, kịp thời hủy bỏ hoặc thay đổi những biện phỏp đú, nếu xột thấy cú vi phạm phỏp luật hoặc khụng cũn cần thiết nữa”