Nguyờn nhõn của hạn chế tồn tại

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 73 - 89)

2.3.3.1. Hệ thống quy định phỏp luật về ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn trong luật tố tụng hỡnh sự cũn nhiều hạn chế, bất cập

Đõy là một trong những nguyờn nhõn lớn nhất dẫn đến cỏc hạn chế trong quỏ trỡnh thực hiện ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn hiện nay. BLTTHS được ban hành năm 2003 đó bộc lộ một số cỏc hạn chế, bất cập trong cỏc quy định về biện phỏp ngăn chặn, một số quy định đó lạc hậu, khụng cũn phự hợp với điều kiện thực tế. Trong điều kiện hiện nay, khi tội phạm, đặc biệt là tội phạm là người chưa thành niờn ngày càng gia tăng về cả số lượng và tớnh chất phức tạp thỡ một số quy định lạc hậu, lỗi thời đó và đang là rào cản cho việc ỏp dụng trong thực tế. Điều đú thể hiện cụ thể như sau:

* Từ cỏc quy định của phỏp luật về ỏp dụng biện phỏp bắt người:

Qua xem xột, nghiờn cứu, theo ý kiến tỏc giả, một số điểm bất cập trong quy định phỏp luật về ỏp dụng biện phỏp bắt người đó và đang gõy khú khăn, vướng mắc trong quỏ trỡnh ỏp dụng, cụ thể:

Thứ nhất, chưa cú quy định cụ thể về việc bắt người đối với người chưa

thành niờn phạm tội. Người chưa thành niờn tham gia quan hệ phỏp luật với vai trũ là chủ thể phỏp luật cú năng lực phỏp luật chưa đầy đủ. Cỏc ngành luật cú sự tham gia của người chưa thành niờn đều xếp đối tượng này vào cỏc

trường hợp đặc thự với quy định riờng biệt. Cỏc thủ tục tố tụng hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội ngoài việc ỏp dụng quy định về cỏc biện phỏp ngăn chặn (từ Điều 79 đến Điều 94) cũn thực hiện theo quy định tại Chương XXI của BLTTHS năm 2003. Tuy nhiờn, do nhiều nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan mà vấn đề người chưa thành niờn phạm tội cũng giống như cỏc quan hệ phỏp luật khỏc mà người chưa thành niờn tham gia cho đến nay vẫn chưa được quan tõm đỳng mức, chưa cú văn bản hướng dẫn cụ thể, chi tiết dành riờng cụ thể về vấn đề tố tụng hỡnh sự đối với người chưa thành niờn. Đõy là một hạn chế lớn gõy cản trở, khú khăn khụng nhỏ trong quỏ trỡnh ỏp dụng. Một số trường hợp, nếu lạm dụng hoặc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn như người thành niờn phạm tội rất dễ vi phạm đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của đối tượng được sự bảo vệ đặc biệt của toàn xó hội này. Hạn chế này cần phải được nghiờn cứu, xem xột để bổ sung cho phự hợp, vừa đảm bảo quyền, lợi ớch của người chưa thành niờn vừa tạo niềm tin, ổn định trật tự xó hội; thể hiện rừ sự nhỡn nhận đỳng đắn và thực hiện đỳng cỏc chuẩn mực quốc tế về tư phỏp đối với người chưa thành niờn cũng như quyền trẻ em mà Việt Nam là thành viờn.

Thứ hai, BLTTHS quy định:

1. Trong những trường hợp sau đõy thỡ được bắt khẩn cấp:

a) Khi cú căn cứ để cho rằng người đú đang chuẩn bị thực hiện

tội phạm rất nghiờm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng;

b) Khi người bị hại hoặc người cú mặt tại nơi xảy ra tội phạm chớnh mắt trụng thấy và xỏc nhận đỳng là người đó thực hiện tội

phạm mà xột thấy cần ngăn chặn ngay việc người đú trốn;

c) Khi thấy cú dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở của người bị nghi thực hiện tội phạm và xột thấy cần ngăn chặn ngay việc

Tuy nhiờn, trong thực tế ỏp dụng, thế nào thỡ được xem là cú “căn cứ cho rằng người đú đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiờm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng” như tại điểm a, Khoản 1, cỏc điều kiện cần và đủ cho để nhận định nguy cơ đú như thế nào chưa được quy định chi tiết, cụ thể. Hay khỏi niệm “xột thấy” được quy định tại điểm b và c, Khoản 1 cũng hoàn toàn mang tớnh chất cảm tớnh, định tớnh mà chưa được lượng húa, do đú, việc thực hiện rất dễ dựa vào ý chớ chủ quan của người thực hiện, khú cú thể đảm bảo tớnh khỏch quan của quy định phỏp luật này. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng lạm dụng việc ỏp dụng biện phỏp bắt người như hiện nay trong thực tế.

Thứ ba, Điểm d Khoản 1 Điều 80 quy định thẩm quyền ra lệnh bắt tạm

giam đối với Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan điều tra cỏc cấp nhưng lệnh bắt phải được Viện kiểm sỏt cựng cấp phờ chuẩn trước khi thi hành. Mục đớch của cỏc nhà xõy dựng Bộ luật Tố tụng hỡnh sự 2003 khi đưa ra quy định này là nhằm mục đớch đảm bảo vai trũ kiểm soỏt việc bắt tạm giam, tạm giữ của cơ quan điều tra của Viện kiểm sỏt nhõn dõn cựng cấp, hạn chế sự lạm quyền, duy ý chớ trong việc sử dụng biện phỏp này phục vụ cho hoạt động điều tra của cơ quan điều tra trong tố tụng hỡnh sự. Tuy nhiờn, thực tế hiện nay, quy định này khụng những khụng cũn phự hợp mà vụ hỡnh chung hỡnh thành nờn hai thỏi cực: Hoặc đang trở thành một cản trở trong việc ỏp dụng biện phỏp bắt người để tạm giam của cơ quan điều tra cỏc cấp hoặc quy định này đang trở nờn hỡnh thức, mang tớnh thủ tục, gõy rườm rà cho cỏc thủ tục tố tụng. Một khi quy định này đó khụng cũn phự hợp, lại thờm chưa cú cỏc quy định nhằm cụ thể húa cỏc căn cứ ỏp dụng để ỏp dụng biện phỏp bắt người càng làm cho việc bắt người trong thực tế gặp rất nhiều vướng mắc. Tuy nhiờn, theo ý kiến cỏ nhõn tỏc giả, một khi đó cú quy định cụ thể húa được cỏc trường hợp cụ thể, căn cứ để ỏp dụng biện phỏp bắt người đối với cỏc cơ quan

cú thẩm quyền thỡ hoàn toàn cú thể bỏ điểm d, Khoản 1 Điều 80 trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự.

Thứ tư, Khoản 3 Điều 303 BLTTHS quy định: “Cơ quan ra lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niờn phải thụng bỏo cho gia đỡnh, người đại diện hợp phỏp của họ biết ngay sau khi bắt, tạm giữ, tạm giam” [40]. Quy

định này rất phự hợp với đặc điểm của người chưa thành niờn phạm tội, trong điều kiện họ chưa cú sự đầy đủ về mặt nhận thức, hiểu biết phỏp luật, xó hội, cỏc biện phỏp trợ giỳp phỏp lý... Tuy nhiờn, quy định này cho đến nay vẫn chưa cú hướng dẫn cụ thể trỏch nhiệm về thời gian phải thụng bỏo đối với cơ quan cú thẩm quyền sau khi tiến hành bắt người chưa thành niờn phạm tội. Do đú, trong thực tế, cú nhiều trường hợp cơ quan cú thẩm quyền bắt bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn nhưng “khụng vội” bỏo cho gia đỡnh hoặc người đại diện theo phỏp luật của người phạm tội được biết, phần nào ảnh hưởng đến quyền được chăm súc, bào chữa và cỏc quyền lợi khỏc của đối tượng trong thời gian ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn theo quy định của BLTTHS.

* Từ cỏc quy định của phỏp luật về ỏp dụng biện phỏp tạm giam, tạm giữ: Thứ nhất, cũn quỏ nhiều chủ thể cú thẩm quyền ra lệnh tạm giam, tạm

giữ. Viện trưởng, Phú Viện trưởng Viện Kiểm sỏt nhõn dõn và Viện Kiểm sỏt quõn sự cỏc cấp; Chỏnh ỏn, Phú chỏnh ỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao và toà quõn sự cỏc cấp; Thẩm phỏn giữ chức vụ Chỏnh toà, Phú Chỏnh toà phỳc thẩm toà ỏn nhõn dõn tối cao; Hội đồng xột xử; Thủ trưởng, Phú thủ trưởng cơ quan điều tra cỏc cấp, Chỉ huy trưởng vựng Cảnh sỏt biển (đối với biện phỏp tạm giữ), là chủ thể được phỏp luật tố tụng hỡnh sự giao cho thẩm quyền được ra lệnh tạm giam, tạm giữ. Tuy nhiờn, việc nhiều chủ thể cú quyền ra lệnh tạm giam, tạm giữ như hiện nay đang gõy khú khăn cho quỏ trỡnh tố tụng, dẫn đến tỡnh trạng chồng chộo, khú kiểm soỏt trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp tạm giam, tạm giữ, thậm chớ là nguyờn nhõn gõy quỏ tải cho cỏc nhà tạm giam,

tạm giữ như hiện nay. Do đú, trong tương lai, cần phải nghiờn cứu, xem xột theo hướng rỳt bớt chủ thể cú thẩm quyền ra lệnh tạm giam, tạm giữ để thống nhất trong thực tế.

Thứ hai, một số quy định chưa cú hướng dẫn cụ thể, gõy khú khăn

trong quỏ trỡnh thực hiện, dẫn đến tỡnh trạng mỗi địa phương thực hiện một

kiểu, khụng thống nhất. Vớ dụ như Điều 87 về Thời hạn tạm giữ quy định: “... 2. Trong trường hợp cần thiết, người ra quyết định tạm giữ cú thể gia hạn tạm giữ, nhưng khụng quỏ ba ngày. Trong trường hợp đặc biệt, người ra quyết định tạm giữ cú thể gia hạn tạm giữ lần thứ hai nhưng khụng quỏ ba ngày....”. Tuy nhiờn, chưa cú hướng dẫn thế nào là “trường hợp cần thiết” và

“trường hợp đặc biệt”. Do khụng cú hướng dẫn nờn cơ quan điều tra trong quỏ trỡnh thực hiện rất dễ thực hiện gia hạn thời gian tạm giữ để hạn chế việc quản lớ bị can, bị cỏo ở cộng đồng. Điều này cũng gõy ảnh hưởng đến tõm lớ của bị can trong quỏ trỡnh phạm tội, đặc biệt là đối với người chưa thành niờn.

Thứ ba, vướng mắc trong căn cứ tạm giam đối với bị can, bị cỏo chưa

thành niờn quy định tại Khoản 2 Điều 303 BLTTHS 2003. Khoản 2 Điều 303

BLTTHS 2003 quy định: “Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi cú thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam nếu cú đủ căn cứ quy định tại cỏc Điều 80, 81, 82, 86, 88 và Điều 120 của Bộ luật này, nhưng chỉ trong những trường hợp phạm tội nghiờm trọng do cố ý, phạm tội rất nghiờm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng” [40]. Như vậy, trường hợp người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi

phạm tội ớt nghiờm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng do vụ ý thỡ khụng thể ỏp dụng biện phỏp tạm giam đối với họ vỡ bất cứ lớ do gỡ. Trờn thực tế, số người vị thành niờn từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi phạm tội ngày càng gia tăng, cỏc đối tượng này chủ yếu phạm những tội ớt nghiờm trọng; nhiều trường hợp bị can, bị cỏo từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi phạm tội ớt nghiờm trọng được tại ngoại đó bỏ trốn nhiều lần và bị bắt theo lệnh truy nó, khi cơ quan

điều tra, Tũa ỏn trao đổi để ỏp dụng biện phỏp tạm giam đối với họ thỡ Viện kiểm sỏt nhõn dõn khụng biết xử lớ như thế nào, vỡ theo quy định tại khoản 2 Điều 303 BLTTHS thỡ khụng cú căn cứ để ỏp dụng biện phỏp tạm giam.

Thứ tư, về trỏch nhiệm của người đề xuất, người ra lệnh và người phờ

chuẩn lệnh tạm giam: Cú thể hiểu rằng, quan hệ giữa Thủ trưởng cơ quan điều tra và điều tra viờn là quan hệ chỉ huy phục tựng. Sau khi khởi tố vụ ỏn, Thủ trưởng cơ quan điều tra cú thể trực tiếp tiến hành điều tra hoặc quyết định phõn cụng cho điều tra viờn điều tra vụ ỏn. Khi được phõn cụng điều tra, điều tra viờn cú quyền tiến hành cỏc biện phỏp điều tra do BLTTHS quy định, cũn việc ỏp dụng biện phỏp tạm giam điều tra viờn chỉ cú quyền đề xuất. Thủ trưởng cơ quan điều tra kớ lệnh tạm giam và Viện kiểm sỏt phờ chuẩn. Trong trường hợp việc tạm giam là trỏi phỏp luật thỡ ai là người phải chịu trỏch nhiệm: Điều tra viờn, Thủ trưởng cơ quan điều tra? Nếu việc tạm giam sau đú lại được Viện kiểm sỏt nhõn dõn phờ chuẩn thỡ người phờ chuẩn đú cú phải chịu trỏch nhiệm khụng?

Thứ năm, quy định về phờ chuẩn lệnh tạm giam của Viện Kiểm sỏt

nhõn dõn cũn thiếu tớnh thực tế, khú thực hiện. Trờn thực tế, lệnh tạm giam, gia hạn tạm giam cần phải cú sự phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt thường được phờ chuẩn cựng ngày ra lệnh, nhưng vẫn cú những trường hợp phờ chuẩn sau ngày bắt bị can, bị cỏo để tạm giam. Theo quy định tại Khoản 3 Điều 88 BLTTHS, trong thời hạn 3 ngày, kể từ ngày nhận được lệnh tạm giam, đề nghị xột phờ chuẩn, hồ sơ và tài liệu liờn quan đến việc tạm giam, Viện kiểm sỏt nhõn dõn phải ra quyết định phờ chuẩn hoặc khụng phờ chuẩn. Với vụ ỏn đơn giản, tài liệu khụng nhiều thỡ Viện kiểm sỏt cú thể xem xột phờ chuẩn ngay trong ngày. Song trờn thực tế khụng ớt vụ việc phức tạp, nhiều tài liệu hồ sơ, đũi hỏi Viện kiểm sỏt nhõn dõn phải cú thời gian nghiờn cứu để xem xột cú phờ chuẩn hay khụng. Điều đú dẫn đến việc, cơ quan điều tra và Viện

Kiểm sỏt buộc phải vi phạm thủ tục tố tụng bằng cỏch hỡnh thức húa cỏc hồ sơ, giấy tờ. Đõy cũng là nguyờn nhõn dẫn đến một trong những vi phạm phổ biến về thủ tục tố tụng hiện nay.

* Từ cỏc quy định của phỏp luật về ỏp dụng biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ:

Thứ nhất, quy định về căn cứ ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn chưa rừ

ràng, cụ thể. Hiện tại mới chỉ cú quy định tại Điều 79 BLTTHS nờu những căn cứ để ỏp dụng chung cho cỏc biện phỏp ngăn chặn được ỏp dụng trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử. Điều này dễ dẫn đến sự tựy tiện khi ỏp dụng, giảm hiệu quả cũng như tớnh nghiờm minh của phỏp luật. Bởi vỡ, Luật tố tụng hỡnh sự quy định khụng phải trường hợp nào cũng ỏp dụng biện phỏp

ngăn chặn nhưng với quy định như hiện nay tại Điều 79 BLTTHS “khi cú căn cứ chứng tỏ bị can, bị cỏo sẽ gõy khú khăn cho việc điều tra, xột xử” và qua

khảo sỏt của bản thõn nhận thấy hầu như tất cả bị can đều bị ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn trong đú rất nhiều trường hợp là bị ỏp dụng biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ nhằm “đảm bảo sự cú mặt của họ theo giấy triệu tập”.

Thứ hai, về thẩm quyền và hiệu lực của biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư

trỳ, sau khi khởi tố bị can, Cơ quan điều tra ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trỳ và tống đạt cho bị can, đồng thời gửi lệnh này đến chớnh quyền xó, phường, thị trấn nơi bị can cư trỳ. Qua điều tra, Cơ quan điều tra cú kết luận điều tra vụ ỏn, hồ sơ được chuyển đến Viện kiểm sỏt để cú truy tố, chuyển hồ sơ xột xử. Vấn đề đặt ra ở đõy là Viện kiểm sỏt và Toà ỏn khụng ra lệnh ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn gỡ khỏc; bị can, bị cỏo khụng vi phạm thỡ cú đương nhiờn cú tiếp tục sử dụng Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trỳ đối với bị can, bị cỏo hay khụng hay ở mỗi giai đoạn lại phải ra lệnh khỏc bởi vỡ mỗi cơ quan đều cú thẩm quyền ỏp dụng biện phỏp này. Lệnh của Cơ quan điều tra cũn cú hiệu lực hay khụng bởi vỡ cơ quan cảnh sỏt điều tra đối với bị can trờn cơ sở giấy cam đoan

của bị can khụng đi khỏi nơi cư trỳ và phải cú mặt đỳng thời gian, địa điểm theo giấy triệu tập của Cơ quan cảnh sỏt điều tra? Nhưng nếu mỗi giai đoạn mỗi ỏp dụng thỡ sẽ phỏt sinh những thủ tục khụng đỏng cú, rườm rà.

Thứ ba, việc hủy bỏ hay thay thế bằng biện phỏp ngăn chặn khỏc cũn

vướng mắc, chưa cú hướng dẫn cụ thể. Theo Điều 94 Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định về “Huỷ bỏ hoặc thay thế biện phỏp ngăn chặn. Theo quy định tại điều luật này, khi một bị can đó bị ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn bằng lệnh cấm đi khỏi nơi cư trỳ, nếu vụ ỏn bị đỡnh chỉ thỡ lệnh cấm đi khỏi nơi cư trỳ phải được huỷ bỏ.

Vậy hủy bỏ biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ bằng hỡnh thức nào? Bằng một quyết định kốm theo quyết định đỡnh chỉ hay chỉ được đề cập đến trong quyết định đỡnh chỉ? Trường hợp thấy khụng cũn cần thiết thỡ cơ quan tiến

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 73 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)