2.2. Thực trạng ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với bị can,
2.2.1. Thực trạng ỏp dụng biện phỏp bắt người
2.2.1.1. Thực trạng ỏp dụng biện phỏp bắt người đối với người chưa thành niờn phạm tội
Việc bắt người chưa thành niờn phạm tội đỳng phỏp luật hay khụng cú liờn quan và ảnh hưởng trực tiếp đến cỏc quyền cơ bản của con người, quyền bỡnh đẳng trước phỏp luật, quyền bất khả xõm phạm về thõn thể, quyền được phỏp luật bảo vệ về tớnh mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự và nhõn phẩm của cụng dõn, quyền của trẻ em. Thực chất việc bắt người chưa thành niờn phạm
tội là cỏc hành vi sử dụng quyền lực, vũ lực để tước bỏ khả năng chống đối, gõy khú khăn, cản trở cho hoạt động điều tra của cơ quan cảnh sỏt điều tra cụng an mà đối tượng bị ỏp dụng cú thể thực hiện, đồng thời việc bắt đối tượng cần bắt cũn thể hiện ý chớ, trỏch nhiệm, niềm tin và lũng dũng cảm của người thi hành lệnh bắt, luụn luụn sẵn sàng ứng phú kịp thời với cỏc tỡnh huống bất trắc cú thể xảy ra trong mọi điều kiện, hoàn cảnh, địa hỡnh, địa vật. Đõy là một quỏ trỡnh diễn biến phức tạp của hai thỏi cực, đũi hỏi sự sắc bộn, sỏng tạo của lực lượng thi hành lệnh bắt. Chỳng ta nhận thức rằng, thỏi độ chống đối của một số đối tượng là người chưa thành niờn khi bị bắt là một quỏ trỡnh tõm lý đan xen giữa gia đỡnh, bạn bố với hành vi phạm tội, giữa mối liờn hệ ràng buộc của những tờn trong đồng phạm với ý thức cỏ nhõn, giữa cay cỳ, liều lĩnh với việc xỏc định hậu quả xảy ra. Cho nờn việc bắt người chưa thành niờn phạm tội phải xỏc định cỏc tỡnh huống thuộc đặc điểm tõm lý, ý thức, hoàn cảnh gia đỡnh của đối tượng bị bắt. Ngược lại, trạng thỏi tõm lý của người thi hành lệnh bắt là ý thức kiờn quyết tấn cụng tội phạm, là mối liờn hệ giữa nhiệm vụ, lũng dũng cảm và tỡnh cảm cỏ nhõn, đứng trước những thử thỏch cũn lựa chọn, đắn đo. vỡ thế vai trũ của người thi hành lệnh bắt phải biết mỡnh, biết và hiểu rừ về đối tượng bắt là người chưa thành niờn để xỏc định được những hậu quả xấu cú thể xảy ra. Đú là mục tiờu của hoạt động bắt người. Đõy là vấn đề nhạy cảm trong đời sống xó hội của mỗi quốc gia và là vấn đề toàn cầu, khi mà hiện nay, cỏc vấn đề về quyền con người núi chung, cỏc quyền của trẻ em núi riờng đang dần dần được quốc tế hoỏ và được cộng đồng quốc tế hết sức quan tõm.
Thực hiện quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự, cỏc cơ quan cú thẩm quyền ỏp dụng biện phỏp bắt người đó nghiờn cứu và nắm vững về vấn đề này kể cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn ỏp dụng. Trờn cơ sở nhận thức đỳng đắn, nghiờm tỳc việc thực hiện ỏp dụng biện phỏp bắt người đối
với bị can, bị cỏo, đặc biệt là đối với bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn là việc làm hết sức quan trọng, là một trong cỏc yếu tố tiờn quyết trong quỏ trỡnh tố tụng. Do đú, trong những năm qua, hoạt động ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn phạm tội trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk đó từng bước đi vào nề nếp.
Bắt người là biện phỏp ngăn chặn cú tớnh đặc thự, thường được ỏp dụng liền trước cỏc biện phỏp tạm giữ hoặc tạm giam, về nội dung biện phỏp ngăn chặn này là hạn chế quyền tự do thõn thể của người bị bắt trong một khoảng thời gian nhất định và ý nghĩa là nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội, khụng để cho đối tượng tiếp tục gõy hậu quả nghiờm trọng cho xó hội, ngăn chặn việc đối tượng cản trở quỏ trỡnh điều tra xử lý, đảm bảo sự tham gia của họ trong hoạt động tố tụng hỡnh sự. Do vậy, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự cho phộp ỏp dụng biện phỏp bắt người khụng chỉ đối với bị can, bị cỏo mà cả những người chưa bị khởi tố hỡnh sự. Việc cho phộp mở rộng này là xuất phỏt từ yờu cầu thực tế của cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm. Đõy cũng cú thể coi là một trong cỏc biện phỏp ngăn chặn nghiờm khắc nhất, đồng thời cũng biện phỏp được sử dụng phổ biến trong quỏ trỡnh điều tra, giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Dưới gúc độ nghiệp vụ, việc ỏp dụng biện phỏp bắt người chưa thành niờn phạm tội đũi hỏi cú quan chức năng thực hiện phải cú sự sỏng tạo, thụng minh, phải ỏp dụng cỏc phương phỏp chiến thuật nghiệp vụ của mỡnh nhằm mục đớch ngăn chặn tội phạm, phũng ngừa việc gõy khú khăn cho hoạt động điều tra, đồng thời cũng nhằm mục đớch tấn cụng tội phạm một cỏch kiờn quyết, đảm bảo được yếu tố bớ mật, bất ngờ vừa bắt được đối tượng mà khụng xảy ra hậu quả đỏng tiếc nào.
Trong những năm qua, việc bắt người chưa thành niờn phạm tội trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk để giải quyết những vụ ỏn hỡnh sự cũng đó được cỏc cơ quan chức năng thực hiện cơ bản đỳng quy định phỏp luật. Trong quỏ trỡnh
thực hiện đó đảm bảo được tớnh khỏch quan, đỳng luật định, đỳng người, đỳng tội, trỏnh oan sai, khiếu nại, khiếu kiện.
Theo số liệu thống kờ của Cơ quan cảnh sỏt điều tra Cụng an tỉnh Đắk Lắk, từ năm 2010 đến năm 2014 cú 361 trường hợp ỏp dụng biện phỏp bắt người đối với bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn, trong đú, truy nó 11 đối tượng, bắt quả tang 66, bắt khẩn cấp 167, bắt tạm giam là 117 trường hợp. Số vụ bắt người cú xu hướng năm sau cao hơn năm trước nhưng tỷ lệ tăng khụng đỏng kể. Trong cỏc trường hợp bắt người đối với bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn, bắt khẩn cấp chiếm tỷ lệ lớn nhất với 46,26%; tiếp đú là bắt tạm giam, chiếm 32,41%, bắt truy nó chiếm tỷ lệ thấp nhất với 3,05%.
Cỏc trường hợp bắt người chưa thành niờn phạm tội trờn địa bàn tỉnh đó được cơ quan chức năng xem xột một cỏch thận trọng, tỷ mỷ, khẳng định tớnh chớnh xỏc, đỳng đắn ở mức độ cao, khụng cú oan sai; tuõn thủ những quy định của phỏp luật về cỏc trường hợp bắt, thẩm quyền, thủ tục được chấp hành nghiờm chỉnh, cơ quan điều tra cấp trờn cú sự hướng dẫn, chỉ đạo lực lượng điều tra cấp dưới thực hiện tốt nhiệm vụ, chức năng của mỡnh. Do vậy, kết quả việc bắt giữ đối tượng đó gúp phần tớch cực vào quỏ trỡnh đấu tranh phũng chống tội phạm núi chung và tội phạm do người chưa thành niờn thực hiện núi riờng.
2.2.1.2. Những tồn tại trong việc ỏp dụng biện phỏp bắt người chưa thành niờn phạm tội
Bờn cạnh đảm bảo mục đớch của việc ỏp dụng biện phỏp bắt người, trong đú cú bắt người chưa thành niờn phạm tội, thực tế trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk vẫn cũn một số tồn tại, vướng mắc như sau:
- Việc bắt người trờn địa bàn một số huyện trong tỉnh do lực lượng tiến hành bắt cũn cú sự lạm dụng trường hợp bắt người, đặc biệt quỏ nhiều. Lý giải vấn đề này cũn rất nhiều quan điểm khỏc nhau. Một số quan điểm rằng,
để đảm bảo tớnh kịp thời, thời hạn trong việc điều tra, lấy lời khai, khai thỏc tỡnh tiết vụ ỏn mà ỏp dụng. Quan điểm khỏc lại cho rằng việc Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan điều tra cỏc cấp; người chỉ huy đơn vị quõn đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương; người chỉ huy đồn biờn phũng ở hải đảo và biờn giới; người chỉ huy tàu bay, tàu biển, khi tàu bay, tàu biển đó rời khỏi sõn bay, bến cảng ra lệnh bắt khẩn cấp sẽ khụng phải chờ Viện kiểm sỏt phờ chuẩn, gõy mất thời gian, dễ làm việc, tiết kiệm được thời gian và kinh phớ khoỏn cho việc đi lại. Việc lạm dụng ỏp dụng biện phỏp bắt người, trong đú cú bắt người khẩn cấp hiện nay đang là vấn đề cú tớnh chất hệ thống và nan giải, gõy quỏ tải cho cỏc nhà tạm giam, tạm giữ tại cỏc địa phương trong quỏ trỡnh ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự ở cỏc địa phương, và tỉnh Đắk Lắk cũng khụng ngoại lệ.
- Quy trỡnh ỏp dụng biện phỏp bắt người chưa đảm bảo chặt chẽ, đỳng quy định phỏp luật. Từ Điều 80 đến Điều 85 Bộ luật Hỡnh sự quy định về thẩm quyền, thủ tục, trỡnh tự bắt bị can, bị cỏo để tạm giam, bắt người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người trong trường hợp quả tang và truy nó; quy định về cỏc việc phải làm ngay sau khi bắt người hoặc nhận người bị bắt; quy định về biờn bản bắt người, thụng bỏo việc bắt người. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thực hiện, ở một số huyện vẫn cũn tỡnh trạng Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan điều tra cỏc cấp ra lệnh bắt và thi hành mà chưa được Viện kiểm sỏt cựng cấp phờ chuẩn; lệnh bắt chưa cú cỏc nội dung đầy đủ như phỏp luật quy định. Việc đọc lệnh, lập biờn bản về việc bắt cũn mang tớnh thủ tục, đối phú; đặc biệt là chưa cú chỳ trọng vào việc giải thớch lệnh, quyền và nghĩa vụ của người bị bắt. Một số vụ cơ quan cú thẩm quyền bắt người tiến hành nhưng khụng cú đại diện chớnh quyền xó, phường, thị trấn và người lỏng giềng của người bị bắt chứng kiến. Một số vụ, người ra lệnh bắt, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt chưa thụng bỏo theo đỳng thời hạn
cho gia đỡnh người đó bị bắt, chớnh quyền xó, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đú cư trỳ hoặc làm việc biết. Cỏ biệt một vài trường hợp cũn cú tỡnh trạng hợp thức húa hỡnh thức bắt người trong trường hợp khẩn cấp để ỏp dụng bắt ban đờm...
- Trong một số trường hợp, việc ỏp dụng biện phỏp bắt người đối với bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn chưa đảm bảo tớnh khỏch quan. Trong thực tế cụng tỏc, do cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt nhõn dõn quen biết nhau nờn dễ cú tõm lý xuề xũa, qua loa trong việc đề xuất, phờ duyệt lệnh bắt người để tạm giam. Hay một số trường hợp để đảm bảo tớnh kịp thời, cơ quan cú thẩm quyền bắt người tự “hợp thức húa” cỏc trỡnh tự phỏp lý liờn quan đến việc bắt; đặc biệt là đối với cỏc trường hợp bắt quả tang.