Thực trạng ỏp dụng biện phỏp bảo lĩnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 66 - 68)

2.2. Thực trạng ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với bị can,

2.2.5. Thực trạng ỏp dụng biện phỏp bảo lĩnh

2.2.5.1. Thực trạng ỏp dụng biện phỏp bảo lĩnh đối với bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn

Bảo lĩnh là một trong những biện phỏp ngăn chặn ớt nghiờm khắc nhất, ớt mang tớnh cưỡng chế nhà nước nhất. Cũng như cỏc biện phỏp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cư trỳ, đặt tiền hoặc tài sản để bảo đảm thỡ biện phỏp bảo lĩnh để đối tượng bị ỏp dụng được sống chung với cộng đồng, trong sự kốm cặp, giỏo dục, quản lý giỳp đỡ của người nhận bảo lĩnh hoặc tổ chức đó bảo lĩnh kể cả gia đỡnh của họ. Như vậy, ở đõy là sự gắn kết 3 mối quan hệ phỏp lý trong

hoạt động tố tụng hỡnh sự. Mối quan hệ giữa cơ quan tiến hành tố tụng - mối quan hệ quyền uy trong phương phỏp điều chỉnh của luật tố tụng hỡnh sự với bị can bị cỏo là người được ỏp dụng biện phỏp này và người (cỏ nhõn) tổ chức đứng ra bảo lĩnh cú nghĩa vụ phỏp lý từ khi cú quyết định cho bảo lĩnh. Sự ưu việt của biện phỏp này là tạo điều kiện cho những người khỏc phỏt huy trỏch nhiệm cỏ nhõn của mỡnh tham gia vào quản lý giỏo dục ngăn ngừa bị can, bị cỏo phạm tội hoặc gõy khú khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn, cũng là một trong những biện phỏp “xó hội húa dõn sự” đối với cỏc hoạt động tố tụng hỡnh sự trong khuụn khổ phỏp luật.

Trong cỏc bỏo cỏo thống kờ của Cơ quan điều tra Cụng an tỉnh Đắk Lắk khụng phõn biệt cụ thể loại biện phỏp này mà mới chỉ dừng lại thống kờ ở việc ỏp dụng biện phỏp khỏc. Thực tế từ năm 2010 đến nay, trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk mới chỉ cú 93 trường hợp ỏp dụng biện phỏp bảo lĩnh. Sở dĩ số lượng ỏp dụng biện phỏp này cũn ớt vỡ nhiều nguyờn nhõn như bị can, bị cỏo khụng đủ điều kiện bảo lĩnh, khụng cú cỏ nhõn nhận bảo lĩnh hoặc cỏ nhõn, người thõn thớch khụng đủ điều kiện nhận bảo lĩnh. Hoạt động bảo lĩnh mới chỉ dừng lại ở việc bảo lĩnh cho đối tượng được về thăm thõn gia đỡnh, ngày nghỉ lễ tết hoặc đối với bị can, bị cỏo ốm đau cần chữa trị lõu dài mà chưa phải là thực hiện thay thế cho biện phỏp tạm giam.

2.2.5.2. Tồn tại, khú khăn trong ỏp dụng biện phỏp bảo lĩnh đối với bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn

- Cộng đồng dõn cư, hoặc cỏ nhõn hay tổ chức đứng ra bảo lĩnh chưa

thực sự nắm hiểu được quy định của phỏp luật về người chưa thành niờn, đặc điểm tõm, sinh lý của người chưa thành niờn. Trờn thực tế hiện nay, cộng đồng dõn cư mới chỉ nhận thức tương đối về cỏc biện phỏp tạm giữ, tạm giam, biện phỏp bảo lĩnh cũn rất lạ lẫm với nhiều người, đặc biệt tại địa phương cú đụng thành phần dõn tộc thiểu số như tỉnh Đắk Lắk. Hoặc cú bộ phận hiểu về

biện phỏp này lại tỡm cỏch lợi dụng biện phỏp này nhằm thực hiện cỏc hành vi vi phạm phỏp luật.

- Chưa cú sự phối hợp giữa người nhận bảo lĩnh, cơ quan đồng ý bảo

lónh và chớnh quyền địa phương trong việc quản lý người được bảo lĩnh trong thời gian bảo lĩnh. Tuy biện phỏp này là mối quan hệ ràng buộc ba bờn giữa bờn nhận bảo lĩnh, bờn được bảo lĩnh và bờn đồng ý cho bảo lĩnh nhưng việc chấp hành biện phỏp bảo lĩnh cần phải cú sự giỏm sỏt của chớnh quyền, cơ quan ở địa phương. Tuy nhiờn, tương tự như biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ, bảo lĩnh trong thực tế tại địa phương số lượng cũn ớt, một phần do chưa cú quy định ràng buộc, một phần do nhận thức chưa đầy đủ nờn trong quỏ trỡnh thực hiện cũng chưa huy động được vai trũ của cơ quan, tổ chức và cộng đồng trong giỏm sỏt, quản lý biện phỏp này, dẫn đến việc xảy ra nhiều vi phạm. Bản thõn cơ quan chức năng tại địa phương cũng cú tõm lý “ngại” cho thực hiện ỏp dụng biện phỏp này, nờn bảo lĩnh với chỉ dừng lại ở cỏc trường hợp bảo lĩnh đối với con, chỏu của những người cú chức vụ, quyền hạn trong cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội tại địa phương.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 66 - 68)