Quy định phỏp luật về cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với bị can,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 45 - 49)

1.3. Quỏ trỡnh phỏt triển quy định phỏp luật về cỏc biện phỏp

1.3.2. Quy định phỏp luật về cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với bị can,

bị cỏo là người chưa thành niờn phạm tội theo quy định của luật tố tụng hỡnh sự từ năm 1988 đến hiện nay

Ngày 27/6/1985, Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam thụng qua Bộ luật hỡnh sự. Đõy kế thừa và phỏt triển Luật hỡnh sự của Nhà nước ta từ Cỏch mạng thỏng Tỏm đến nay, tổng kết những kinh nghiệm đấu tranh chống và phũng ngừa tội phạm ở nước ta trong mấy chục năm qua và cú dự kiến tỡnh hỡnh diễn biến của tội phạm trong thời gian tới [36]. Trong bộ luật này, lần đầu tiờn cỏc quy định về đối tượng phạm tội là người chưa thành niờn được tập hợp thành một chương riờng với nguyờn tắc xử lý cơ bản đú là

“việc xử lý hành vi phạm tội của người chưa thành niờn chủ yếu nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội” [36, Điều 57].

Cựng với quy định của Bộ luật hỡnh sự, năm 1988, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự ra đời cũng đó dành toàn bộ chương XXXI, phần thứ 7 để quy định về những bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn (từ điều 271 đến Điều 280), trong đú Điều 272 quy định về điều tra, truy tố, xột xử yờu cầu: Điều tra viờn, kiểm sỏt viờn, thẩm phỏn tiến hành tố tụng đối với người chưa thành niờn phạm tội phải là người cú những hiểu biết cần thiết về tõm lý học, khoa học giỏo dục cũng như về hoạt động đấu tranh phũng chống tội phạm của người chưa thành niờn. Điều này trỏnh được những sai lầm, lệch lạc khi xem xột, đỏnh giỏ, xử lý những hành vi phạm tội do người chưa thành niờn gõy ra. Bờn cạnh đú, cỏc chủ thể khi tiến hành điều tra, truy tố, xột xử càn phải xỏc định rừ: tuổi, trỡnh độ phỏt triển về thể chất và tinh thần, mức độ nhận thức về hành vi phạm tội của người chưa thành niờn, điều kiện sinh sống và giỏo dục, cú hay khụng người thành niờn xỳi giục, nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội.

Tuy nhiờn, cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, xó hội và những biến động khụng ngừng của đất nước, tỡnh hỡnh tội phạm cũng thay đổi và cú chiều hướng ngày càng tinh vi, xảo quyệt hơn nờn những quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 dần dần khụng cũn phự hợp với sự thay đổi và phỏt triển của đất nước. Yờu cầu đặt ra lỳc này là luật cũng cần phải thay đổi để phự hợp với điều kiện phỏt triển kinh tế, xó hội.

Trước yờu cầu đú, BLTTHS năm 2003 đó được ban hành. Theo đú, chế định về biện phỏp ngăn chặn cũng được nghiờn cứu, sửa đổi cho phự hợp. Nội dung của chế định này được quy định tại Chương VI về “những biện phỏp ngăn chặn” gồm 16 điều (từ Điều 19 đến Điều 94). So với Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988, BLTTHS năm 2003 cú sửa đổi, bổ sung một số nội dung như về tăng chủ thể cú quyền ra lệnh tạm giam (gồm: Viện trưởng, Phú Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn và Viện kiểm sỏt quõn sự cỏc cấp; Chỏnh ỏn, Phú Chỏnh ỏn Toà ỏn nhõn dõn và Toà ỏn quõn sự cỏc cấp; Thẩm phỏn giữ

chức vụ Chỏnh toà, Phú Chỏnh toà Toà phỳc thẩm Toà ỏn nhõn dõn tối cao; Hội đồng xột xử của Toà ỏn cỏc cấp; Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan điều tra cỏc cấp); bổ sung chi tiết cỏc trỡnh tự, thủ tục thực hiện biện phỏp bắt người, tạm giam, tạm giữ… Tuy nhiờn, cỏc quy định về thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niờn phạm tội hầu như khụng cú sự thay đổi bởi nguyờn tắc xuyờn suốt của phỏp luật hỡnh sự nước ta về xử lý người chưa thành niờn phạm tội vẫn là chủ yếu nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội.

Sau 11 năm ỏp dụng BLTTHS năm 2003 trong thực tiễn, hoạt động tư phỏp hỡnh sự đó cú những chuyển biến tớch cực; tổ chức bộ mỏy, chức năng nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp đó được xỏc định rừ ràng hơn và từng bước được kiện toàn; chất lượng điều tra, truy tố, xột xử, thi hành ỏn được cải thiện đỏng kể. Tuy nhiờn, một số điểm của Bộ luật, trong đú cú vấn đề về ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn đó và đang bộc lộ cỏc bất cập, cụ thể về căn cứ ỏp dụng, thẩm quyền và hiệu lực của cỏc biện phỏp ngăn chặn, làm giảm hiệu lực, hiệu quả của hoạt động tố tụng trong thực tế. Những hạn chế, bất cập này cần được nghiờn cứu một cỏch tỷ mỉ, cú hệ thống, làm cơ sở kiến nghị sửa đổi, bổ sung cỏc quy định về biện phỏp ngăn chặn trong BLTTHS thời gian tới.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Biện phỏp ngăn chặn chế định quan trọng trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự, được ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo, người bị truy nó hoặc đối với những người chưa bị khởi tố (trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang), nhằm ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xó hội, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn trỏnh phỏp luật hoặc cú hành động gõy cản trở cho việc điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn. Khi ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cỏc quyền cơ bản của cụng dõn được quy định trong Hiến phỏp và cỏc văn bản phỏp luật khỏc.

Đối với người chưa thành niờn phạm tội, do chưa phỏt triển toàn diện về thể chất và tinh thần, nờn việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn lại càng đúng vai trũ đặc biệt quan trọng nhằm thực hiện đường lối hỡnh sự đối với những người chưa thành niờn phạm tội là chủ yếu giỏo dục, giỳp đỡ người chưa thành niờn sửa chữa sai lầm, tạo điều kiện cho họ phỏt triển lành mạnh để trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội.

Trờn cơ sở nhận thức đỳng đắn về tầm quan trọng của cỏc biện phỏp ngăn chặn bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn phạm tội, Chương 1 của Luận văn đó tập trung đi sõu phõn tớch cỏc khỏi niệm về người chưa thành niờn, đặc điểm người chưa thành niờn phạm tội, cỏc quan điểm xử lý người chưa thành niờn phạm tội; tỡm hiểu và phõn tớch khỏi niệm, đặc điểm, ý nghĩa của việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn trong BLTTHS. Bờn cạnh đú, Chương 1 cũng đi sõu nghiờn cứu vào quỏ trỡnh phỏt triển quy định phỏp luật về cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn phạm tội theo quy định của luật tố tụng hỡnh sự, hệ thống húa cỏc quy định liờn quan đến biện phỏp ngăn chặn trong phỏp luật Việt Nam từ năm 1945 đến nay. Hệ thống kiến thức này là nền tảng lý luận, làm cơ sở cho việc phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn phạm tội trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk tại Chương 2.

Chương 2

TèNH HèNH Cể LIấN QUAN VÀTHỰCTRẠNGÁPDỤNGCÁC BIỆNPHÁPNGĂNCHẶNĐỐIVỚIBỊCAN,BỊCÁOLÀNGƯỜI CHƯATHÀNHNIấNPHẠMTỘITHEOQUYĐỊNHCỦALUẬTTỐ

TỤNGHèNHSỰTRấNĐỊABÀNTỈNHĐẮKLẮK

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)