Thực trạng ỏp dụng biện phỏp tạm giam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 62 - 65)

2.2. Thực trạng ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với bị can,

2.2.3. Thực trạng ỏp dụng biện phỏp tạm giam

2.2.3.1. Thực trạng ỏp dụng biện phỏp tạm giam đối với người chưa thành niờn phạm tội

Tạm giam là một trong những biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất trong cỏc biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự. Biện phỏp này tước bỏ quyền tự do của con người trong một thời gian tương đối dài và kốm theo sự hạn chế một số quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giam. Đõy là một quy định của phỏp luật cú ảnh hưởng đến rất nhiều vấn đề trong khi thực hiện. Hoạt động ỏp dụng biện phỏp tạm giam đối với người chưa thành niờn phạm tội trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự là một trong những vấn đề được sự chỳ ý, quan tõm, theo dừi, chỉ đạo, giỏm sỏt của nhiều cơ quan. Đõy cũng là biện phỏp cú tớnh “nhạy cảm” trong điều kiện hiện nay, khi cả cộng đồng quốc tế quan tõm đến việc thực hiện quyền con người, quyền trẻ em, đặc biệt là đối với trẻ em vi phạm phỏp luật.

biện phỏp tạm giam trờn cơ sở bỏm sỏt cỏc quy định của phỏp luật bao gồm về những điều kiện, đối tượng lẫn thẩm quyền và thủ tục ỏp dụng. Việc tạm giam người phạm tội, trong đú cú người chưa thành niờn đó được thực hiện theo Quy chế tạm giữ, tạm giam.

Bảng 2.4. Tổng hợp kết quả tạm giam bị can, bị cỏo từ 2010-2014 trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk Năm Số tạm giam mới Chuyển từ tạm giam sang Số giải quyết Hủy bỏ BP tạm giam AD BPNC khỏc khỏc 2010 28 30 49 12 11 2011 25 21 42 8 4 2012 34 24 50 10 5 2013 42 27 56 13 8 2014 45 31 55 14 12 Tổng 174 133 252 57 40

(Nguồn: Phũng Cảnh sỏt điều tra Cụng an tỉnh Đắk Lắk)

Qua số liệu thống kờ trờn chỳng ta thấy số người phạm tội bị ỏp dụng biện phỏp tạm giam chiếm tỷ lệ cao hơn cỏc biện phỏp ngăn chặn khỏc. Đõy cũng đang là một vấn đề đó và đang gõy nhiều tranh cói khi một bờn, cơ quan điều tra muốn ỏp dụng biện phỏp đối với cỏc tội phạm nguy hiểm nhằm phũng ngừa tội phạm bỏ trốn, tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh điều tra, truy tố; một bờn là việc phải đảm bảo cơ sở vật chất, điều kiện, chế độ đối với người bị tam giam trong quỏ trỡnh tạm giam, chưa kể phải đối mặt với sức ộp về nhõn quyền, quyền trẻ em được quy định tại cỏc văn kiện quốc tế mà Việt Nam đó tham gia.

-Tỡnh trạng vi phạm thời hạn tạm giam như giam quỏ thời hạn đó được chấn chỉnh, đõy là vấn đề được quan tõm phối hợp giữa Viện kiểm sỏt, Cơ

quan điều tra và lực lượng quản lý trực tiếp là cỏn bộ trại tạm giam. Cỏn bộ quản lý bị can đang bị ỏp dụng biện phỏp tạm giam lập sổ theo dừi ngày nhập trại, thời hạn bị tạm giam và cả những thời gian tạm giữ được trừ nếu cú để theo dừi quản lý chặt chẽ.

2.2.3.2. Khú khăn, tồn tại trong ỏp dụng biện phỏp tạm giam đối với người chưa thành niờn phạm tội

- Việc tạm giam với số lượng lớn nờn mặc dự đó được khắc phục nhưng vẫn cũn tỡnh trạng quỏ tải tại cỏc nhà tạm giam. Đõy cũng là khú khăn chung của việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự chung của cỏc địa phương mà Đắk Lắk khụng nằm ngoại lệ. Việc quỏ tải tại cỏc nhà tạm giam phỏt sinh nhiều vấn đề như gõy sức ộp về quản lý, đảm bảo chế độ trong thời gian tạm giam đối với người tạm giam. Việc tạm giam trong thời gian lõu trong khi nhõn lực cỏn bộ làm việc tại cỏc nhà tạm giam cũn ớt nờn phỏt sinh nhiều vấn đề phức tạp giữa cỏc đối tượng bị tạm giam trong thời gian tạm giam, rất khú để quản lý, kiểm soỏt.

- Chưa phõn loại đối tượng tạm giam chưa thực hiện đỳng theo quy chế về tạm giữ, tạm giam. Theo quy định của Điều 15 Quy chế tạm giam, tạm giữ thỡ người chưa thành niờn phạm tội là một trong cỏc đối tượng được phõn loại để bố trớ khu vực tạm giam riờng và khụng được giam giữ chung buồng với những người cựng một vụ ỏn đang điều tra, truy tố, xột xử. Tuy nhiờn, hiện nay, thực tế cụng tỏc này chưa được chỳ trọng thực hiện. Do ỏp lực quỏ tải số người bị tạm giam, ỏp lực về thời gian và số lượng cụng việc phải làm mà việc phõn loại đối tượng người chưa thành niờn hoặc giam giữ chung buồng với những người cựng một vụ ỏn tuy ớt nhưng vẫn cũn cú xảy ra ở một số đơn vị tạm giam. Một số bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn buộc phải tạm giam cựng với bị can, bị cỏo là người thành niờn, nhiều trường hợp chịu cảnh “đàn anh, đàn chị”, “cũ bắt nạt mới”, “lớn tuổi bắt nạt ớt tuổi” khiến cho việc quản lý gặp nhiều khú khăn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 62 - 65)