Thay đổi quan niệm và thói quen sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia theo pháp luật việt nam (Trang 72 - 73)

buộc

Ở Trung Quốc, cơng cụ DTBB đóng vai trị quan trọng trong việc thực hiện CSTT. Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008-2009 cùng với sức ép lạm phát gia tăng trong nước, Trung Quốc đã tích cực sử dụng cơng cụ DTBB. Năm 2007 có 10 lần điều chỉnh, năm 2008 là 9 lần điều chỉnh tỷ lệ DTBB [31]. Hiện nay, cũng giống như Trung Quốc, Việt Nam vẫn coi trọng công cụ DTBB trong việc hút vốn khả dụng bằng cách tăng tỷ lệ DTBB mỗi khi cung tiền có dấu hiệu tăng cao và lạm phát tiền tệ xuất hiện. Tuy nhiên, tăng tỷ lệ DTBB có tác động rất lớn, làm tăng cầu vốn khả dụng của toàn thị trường gây bất ổn trong hoạt động ngân hàng, trong ngắn hạn có thể khiến một số ngân hàng nhỏ rơi vào tình trạng thiếu hụt dự trữ.

Trong khi đó, ở nhiều nước trên thế giới hiện nay, công cụ DTBB lại được sử dụng rất hạn chế và tỷ lệ DTBB ít khi thay đổi. Do vậy, trong tương lai, Việt Nam không nên quá lạm dụng công cụ DTBB, nhất là khi chuyển sang điều hành thông qua lãi suất được thực hiện. Việc giảm DTBB cũng là một xu hướng trên thế giới hiện nay, giúp giảm gánh nặng cho các tổ chức trung gian tài chính và tạo một sân chơi bình đẳng giữa các loại hình tổ chức nội địa và giữa các quốc gia. Xu hướng giảm tỷ lệ dự trữ đã tạo ra hiệu ứng tích cực cho thanh khoản do các ngân hàng gia tăng duy trì dự trữ vượt để tránh những tác động do thay đổi trong DTBB có thể gây ra. Có thể nâng cao hiệu quả của cơng cụ DTBB bằng cách điều chỉnh phương pháp quản lý dự trữ. Với cách quản lý trùng nhau một phần chứ khơng theo phương pháp tính riêng kỳ tính tốn và duy trì như hiện nay, đối tượng thuộc diện phải thực hiện DTBB phải luôn quan tâm đến DTBB, không sử dụng quá mức dự trữ có được. Cầu về dự trữ (cầu vốn khả dụng) vì thế mà cũng ít biến động hơn. Do đó, để các ngân hàng phải tự quan tâm tới cầu dự

quản lý DTBB, từ nối tiếp sang trùng nhau một phần, nhằm hạn chế tác động tiêu cực tới hệ thống ngân hàng khi sử dụng DTBB trong quản lý vốn khả dụng.

Cũng có thể áp dụng kinh nghiệm của Mỹ về yêu cầu số dư thanh toán bù trừ bắt buộc bên cạnh DTBB tối thiểu để giúp ngân hàng Trung ương dễ dàng hơn trong việc quản lý và dự báo nhu cầu vốn khả dụng của các TCTD. Công cụ DTBB cần được hồn thiện theo hướng nâng cao khả năng kiểm sốt tiền tệ của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia theo pháp luật việt nam (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)