Nhà nước quản lý xó hội bằng phỏp luật, phỏp luật cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong đảm bảo sự ổn định và phỏt triển năng động của xó hội. Trong điều kiện đổi mới, Đảng và nhà nước ta đó khẳng định vai trũ hàng đầu
của phỏp luật trong quản lý xó hội. Chớnh vỡ vậy, Điều 12 Hiến phỏp năm 1992 ghi nhận: "Nhà nước quản lý xó hội bằng phỏp luật và khụng ngừng tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa" [31]. Kế thừa và bổ sung quan điểm trờn, Điều 8 Hiến phỏp năm 2013 quy định: "Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến phỏp và phỏp luật, quản lý xó hội bằng Hiến phỏp và phỏp luật, thực hiện nguyờn tắc tập trung dõn chủ" [44].
Khi đặt ra cỏc quy phạm phỏp luật, nhà nước mong muốn sử dụng chỳng để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội, đỏp ứng lợi ớch của nhõn dõn và sự tiến bộ xó hội. Mục đớch đú chỉ đạt được khi cỏc chủ thể thực hiện nghiờm chỉnh phỏp luật trong đời sống thực tế. Thực hiện đỳng đắn và nghiờm chỉnh phỏp luật là một yờu cầu khỏch quan của quản lý nhà nước bằng phỏp luật.
Theo giỏo trỡnh Lý luận chung về nhà nước và phỏp luật của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội: "Thực hiện phỏp luật là hiện tượng, quỏ trỡnh cú mục đớch làm cho những quy định của phỏp luật trở thành hoạt động thực tế của cỏc chủ thể phỏp luật" [58, tr. 349].
Trong xó hội cú tổ chức luụn tồn tại những mối quan hệ đa dạng giữa cỏ nhõn với cỏ nhõn, giữa cỏ nhõn với tổ chức, giữa tổ chức với tổ chức. Sự xuất hiện và phỏt triển của kinh tế thị trường đó làm cho cỏc mối quan hệ nờu trờn rất phỏt triển, nhất là mối quan hệ giao dịch. Cỏc quan hệ giao dịch khụng cú sự hướng dẫn, quản lý của nhà nước sẽ lộn xộn, cỏc tranh chấp vi phạm sẽ xảy ra nhiều, gõy khú khăn, thiệt hại cho cụng dõn, cơ quan, tổ chức hoặc Nhà nước. Do vậy tạo sự ổn định trong quan hệ xó hội, giao dịch dõn sự, kinh tế, thương mại là điều đặc biệt quan trọng nhằm phỏt triển kinh tế xó hội. Cho nờn tuyờn truyền phổ biến phỏp luật là cần thiết, song tăng cường hơn nữa cỏc biện phỏp, cụng cụ tổ chức thực hiện phỏp luật cũng cần thiết khụng kộm. Cụng chứng là một hoạt động quan trọng, một thể chế khụng thể thiếu được của Nhà nước phỏp quyền. Thụng qua hoạt động cụng chứng và cỏc quy định hướng dẫn, điều chỉnh phỏp luật trở thành hiện thực sinh động của
đời sống xó hội, thành hành vi xử sự đỳng phỏp luật, bảo đảm an toàn cho cỏc giao dịch.
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 xỏc định:
Hoàn thiện chế định cụng chứng. Xỏc định rừ phạm vi của cụng chứng và chứng thực, giỏ trị phỏp lý của văn bản cụng chứng. Xõy dựng mụ hỡnh quản lý nhà nước về cụng chứng theo hướng Nhà nước chỉ tổ chức cơ quan cụng chứng thớch hợp; cú bước đi phự hợp để từng bước xó hội húa cụng việc này [25].
Luật Cụng chứng số 82/2006/QH11 được xõy dựng và ban hành thể chế húa chủ trương của Đảng nhằm:
Xõy dựng một hệ thống tổ chức cụng chứng chuyờn nghiệp, rộng rói, chất lượng cao, hoạt động theo hướng dịch vụ cụng, nhằm đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao về an toàn phỏp lý trong giao lưu dõn sự, kinh tế... phục vụ đắc lực cụng cuộc phỏt triển kinh tế, cải cỏch hành chớnh, cải cỏch tư phỏp và hội nhập quốc tế [16, tr. 4]. Để những chủ trương của Đảng, phỏp luật của nhà nước đi vào cuộc sống trong lĩnh vực cụng chứng cần tổ chức tốt việc thực hiện phỏp luật cụng chứng. Thực hiện phỏp luật cụng chứng là thực hiện phỏp luật trờn lĩnh vực cụ thể, do đú, khỏi niệm về thực hiện phỏp luật cụng chứng cũng cú đầy đủ cỏc nội dung cơ bản của thực hiện phỏp luật núi chung, đồng thời phải nờu được những phương hướng, mục tiờu cụ thể của Đảng, nhà nước trong xõy dựng phỏp luật về cụng chứng. Như vậy, cú thể nờu khỏi niệm về thực hiện phỏp luật cụng chứng như sau: Thực hiện phỏp luật cụng chứng là hiện tượng, quỏ
trỡnh cú mục đớch làm cho cỏc quy phạm phỏp luật về cụng chứng trở thành hoạt động thực tế của cỏc chủ thể phỏp luật nhằm bảo đảm an toàn phỏp lý cho cỏc giao dịch dõn sự, kinh tế, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ thể tham gia giao dịch, đỏp ứng yờu cầu cụng cuộc phỏt triển kinh tế, cải cỏch hành chớnh, cải cỏch tư phỏp và hội nhập quốc tế.
Từ khỏi niệm trờn cho thấy, thực hiện phỏp luật cụng chứng cú cỏc đặc trưng sau: Về chủ thể: Thực hiện phỏp luật cụng chứng cú rất nhiều chủ
thể, bao gồm Nhà nước, cỏc tổ chức và cỏ nhõn tham vào hoạt động này, được phỏp luật quy định cho những quyền và nghĩa vụ nhất định như Chớnh phủ, Bộ Tư phỏp, Bộ Ngoại giao, Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh, cụng chứng viờn, tổ chức và cỏ nhõn. Về tớnh chất: Thực hiện phỏp luật cụng chứng thể hiện tớnh phỏp chế cao, cỏc cụng chứng viờn hoạt động độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật, cỏc quy trỡnh, thủ tục trong hoạt động cụng chứng được quy định chặt chẽ, cụ thể trong luật: việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cấp thẻ hành nghề và cỏc hỡnh thức hành nghề của cụng chứng viờn, cỏc thủ tục cụng chứng, việc thành lập, giải thể, hoạt động của cỏc tổ chức hành nghề cụng chứng... được quy định chặt chẽ trong luật để khụng chỉ cỏc cụng chứng viờn thực hiện mà cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc phải thực hiện. Về phạm vi: thực hiện phỏp luật cụng
chứng là một lĩnh vực đặc thự, chủ yếu điều chỉnh cỏc mối quan hệ về giao dịch trong lĩnh vực dõn sự và kinh tế.