Căn cứ vào tớnh chất của hoạt động thực hiện phỏp luật, lý luận chung về nhà nước và phỏp luật xỏc định bốn hỡnh thức thực hiện phỏp luật là tuõn thủ phỏp luật, thi hành phỏp luật, sử dụng phỏp luật và ỏp dụng phỏp luật. Nhận thức cỏc hỡnh thức thực hiện phỏp luật cụng chứng cũng dựa trờn lý luận chung về cỏc hỡnh thức thực hiện phỏp luật trờn và dựa vào nững đặc trưng của lĩnh vực phỏp luật cụ thể này. Theo đú, cỏc hỡnh thức thực hiện phỏp luật cụng chứng bao gồm:
- Tuõn thủ phỏp luật cụng chứng: là một hỡnh thức thực hiện phỏp luật trong đú cỏc chủ thể phỏp luật kiềm chế khụng tiến hành những hoạt động mà phỏp luật ngăn cấm. Những quy phạm phỏp luật cấm quy định tại Điều 12 của Luật cụng chứng được thực hiện dưới hỡnh thức này. Để hỡnh thức này đi vào
cuộc sống, cỏc chủ thể phỏp luật cụng chứng (cụng chứng viờn, người yờu cầu cụng chứng, người làm chứng, cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn) phải kiềm chế khụng thực hiện hành vi bị nghiờm cấm. Vớ dụ: Luật cụng chứng quy định "nghiờm cấm cụng chứng viờn sỏch nhiễu, gõy khú khăn cho người yờu cầu cụng chứng", nghĩa là khi cụng chứng viờn khụng gõy khú khăn cho người yờu cầu cụng chứng thỡ lợi ớch của người yờu cầu cụng chứng được bảo vệ, ngược lại, khi cụng chứng viờn gõy khú khăn, lợi ớch của người yờu cầu cụng chứng sẽ bị xõm phạm. Tuy nhiờn, nội dung của quy định phải rừ ràng, dễ thực hiện, thực tế cho thấy thế là "gõy khú khăn" khụng quy định hành vi cụ thể, do đú chủ thể khú cú thể thực hiện được.
- Thi hành phỏp luật cụng chứng: là một hỡnh thức thực hiện phỏp
luật, trong đú chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mỡnh bằng hành động tớch cực. Những quy phạm phỏp luật quy định khoản 2 Điều 22 (Nghĩa vụ của cụng chứng viờn), Điều 32 (Nghĩa vụ của tổ chức hành nghề cụng chứng) thể hiện dưới hỡnh thức này. Để hỡnh thức này đi vào cuộc sống, cỏc chủ thể cụng chứng (cụng chứng viờn, tổ chức hành nghề cụng chứng) cần tớch cực, chủ động thực hiện cỏc quy định về nghĩa vụ cụ thể. Vớ dụ: Luật cụng chứng quy định cụng chứng viờn cú nghĩa vụ tuõn thủ nguyờn tắc hành nghề cụng chứng cú nghĩa là bằng hành vi chủ động của mỡnh, khi hành nghề cụng chứng, cụng chứng viờn phải tuõn thủ nguyờn tắc hành nghề đó được phỏp luật quy định. Nếu cụng chứng viờn khụng tuõn thủ nguyờn tắc hành nghề, sẽ dẫn tới vi phạm phỏp luật.
- Sử dụng phỏp luật cụng chứng: là hỡnh thức thực hiện phỏp luật,
trong đú, cỏc chủ thể phỏp luật thực hiện quyền chủ thể của mỡnh (thực hiện những hành vi mà phỏp luật cho phộp). Ở hỡnh thức này, chủ thể phỏp luật cú thể thực hiện hoặc khụng thực hiện quyền được phỏp luật trao, theo ý thức của mỡnh, chứ khụng bị ộp buộc phải thực hiện. Những quy phạm phỏp luật
quy định tại khoản 1 Điều 22 (Quyền của cụng chứng viờn), Điều 31 (Quyền của tổ chức hành nghề cụng chứng) thể hiện dưới hỡnh thức này. Để hỡnh thức này đi vào cuộc sống, cỏc chủ thể phỏp luật cụng chứng (cụng chứng viờn, tổ chức hành nghề cụng chứng) cú thể thực hiện hoặc khụng thực hiện quyền của mỡnh. Vớ dụ: Luật cụng chứng quy định "Tổ chức hành nghề cụng chứng cú quyền thuờ nhõn viờn làm việc cho tổ chức hành nghề cụng chứng". Thực tế cho thấy, cú những tổ chức hành nghề cụng chứng thuờ nhõn viờn làm việc, đặc biệt là cỏc văn phũng cụng chứng, thuờ nhiều hay ớt nhõn viờn phụ thuộc vào hiệu quả của từng tổ chức hành nghề cụng chứng. Nhưng cũng cú những tổ chức hành nghề cụng chứng khụng thuờ nhõn viờn làm việc, việc này khụng bị coi là hành vi vi phạm phỏp luật
- Áp dụng phỏp luật cụng chứng: là một hỡnh thức thực hiện phỏp luật, trong đú Nhà nước thụng qua cỏc cơ quan cú thẩm quyền hoặc nhà chức trỏch tổ chức cho cỏc chủ thể thực hiện cỏc quy định của phỏp luật. Trong trường hợp này, cỏc chủ thể phỏp luật thực hiện phỏp luật cú sự can thiệp của Nhà nước. Trong trường hợp đặc biệt, theo quy định của phỏp luật, cơ quan tổ chức xó hội cũng cú thể thực hiện hoạt động này. Áp dụng phỏp luật cụng chứng gồm cỏc chủ thể sau: cỏn bộ, cụng chứng phụ trỏch lĩnh vực cụng chứng của Ủy ban nhõn dõn thành phố Hà Nội và Sở Tư phỏp thành phố Hà Nội; cụng chứng viờn hoạt động tại cỏc tổ chức hành nghề cụng chứng, trong đú cỏc cụng chứng viờn là chủ thể quan trọng. Vớ dụ: Những quy phạm phỏp luật quy định tại Điều 27 (thành lập và đăng ký hoạt động Văn phũng cụng chứng), Điều 35 (Cụng chứng hợp đồng, giao dịch đó được soạn thảo sẵn) thể hiện dưới hỡnh thức này. Theo quy định tại Điều 27, khi nhận được hồ sơ đề nghị thành lập và đăng ký hoạt động Văn phũng cụng chứng, cỏc cỏn bộ, cụng chức phụ trỏch lĩnh vực cụng chứng của Ủy ban nhõn dõn thành phố Hà Nội và Sở Tư phỏp thành phố Hà Nội phải ban hành văn bản ỏp dụng phỏp luật, từ đú Văn
phũng cụng chứng được phộp thành lập và hoạt động. Theo quy định tại Điều 35, khi tiếp nhận hồ sơ yờu cầu cụng chứng, cụng chứng viờn tiến hành cỏc thủ tục theo quy định của phỏp luật để ban hành văn bản ỏp dụng phỏp luật, làm phỏt sinh giỏ trị thực hiện của hợp đồng, giao dịch. Để hỡnh thức này đi vào cuộc sống đũi hỏi phải nõng cao ý thức phỏp luật, trỡnh độ chuyờn mụn, kinh nghiệm thực tiễn của cỏc cỏn bộ, cụng chức, cỏc cụng chứng viờn để việc ban hành cỏc văn bản ỏp dụng phỏp luật nhanh chúng, kịp thời và chớnh xỏc.