thường niên của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam 3.3.1. Giải pháp hoàn thiện về quản lý cơng bố thơng tin tài chính trên TTCK
3.3.1.1. Hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật về cơng bố thơng tin tài chính
thiện theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế và yêu cầu khách quan của thị trường. Trọng tâm của q trình hồn thiện này liên quan đến các quy định của thơng tư 155/2015/TT-BTC đã được trình bày và phân tích trong chương 2. Các quy định về CBTT trên BCTN theo TT155/2015/TT-BTC cần được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện theo các định hướng như sau:
Thứ nhất, chính thức thừa nhận giá trị pháp lý và điều chỉnh hoạt động CBTT tự
nguyện, theo đó các DNPTCNY được quyền công bố những thông tin liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp ngồi những thơng tin bắt buộc phải cơng bố. Các thông tin tự nguyện này phải đảm bảo tính trung thực, chính xác, kịp thời và DNPTCNY phải chịu trách nhiệm về nội dung thông tin công bố. Bổ sung cơ chế khuyến khích cho các DNPTCNY thực hiện CBTT tự nguyện nhằm đa dạng hố các loại thơng tin.
Thứ hai, đa dạng hố hình thức CBTT của BCTN, BCTC. Theo khoản 1 điều
7 trong thông tư 155/2015/TT-BTC quy định về phương tiện CBTT gồm có phương tiện truyền thống như báo giấy và các phương tiện điện tử khác nhưng chưa có quy định cụ thể về sự khác biệt giữa các hình thức cơng bố báo cáo. Trong điều kiện CNTT ngày càng phát triển như hiện nay, nhu cầu sử dụng thông tin không chỉ dừng lại ở việc đọc các bản báo cáo ở dạng bản giấy hay bản PDF mà các nhà đầu tư chuyên nghiệp, các nhà phân tích cịn có nhu cầu thu thập và sử dụng TTTC để xử lý, phân tích và đánh giá. Vì vậy, để tăng cường ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động CBTT cần bổ sung quy định về hình thức của BCTN, BCTC được công bố trên Internet bằng việc ứng dụng công nghệ XBRL (Extensivble Business Reporting Languge), ngôn ngữ báo cáo doanh nghiệp mở rộng để người sử dụng có thể dễ dàng trích xuất dữ liệu điện tử phục vụ cho việc tính tốn, xử lý dữ liệu.
Thứ ba, cần nâng cao quy định bắt buộc về ngôn ngữ sử dụng trong CBTT
trên TTCK bằng tiếng Việt và tiếng Anh. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, TTCK Việt Nam ngày càng thu hút nhiều các nhà đầu tư nước ngoài tham gia. Trong giai đoạn kết nối với TTCK khu vực và quốc tế việc CBTT trên BCTN bằng tiếng Anh sẽ góp phần nâng cao tính minh bạch của TTCK, đối xử công bằng giữa các nhà đầu tư trong nước và nước ngồi.
tính pháp lý của hoạt động xếp hạng mức độ CBTT, xếp hạng chất lượng BCTN trên TTCK. Bộ chỉ số đánh giá có thể dựa trên kinh nghiệm của các nước trên thế giới và thực tiễn hoat động của TTCK Việt Nam. Hoạt động đánh giá, xếp hạng có thể được thực hiện bởi một tổ chức độc lập hoặc một hội đồng độc lập. Việc xây dựng hệ thống chỉ số đánh giá tính minh bạch và tổ chức thực hiện đánh giá là cơ sở quan trọng để đánh giá chuẩn xác và cơng bằng hơn mức độ CBTT nói chung và cơng bố TTTC nói riêng của các DNPTCNY.
3.3.1.2. Hồn thiện cơng tác quản lý giám sát hoạt động cơng bố thơng tin tài chính trên TTCK
Để tăng cường chất lượng hoạt động giám sát thị trường nói chung và hoạt động CBTT nói chung cần quan tâm đến các vấn đề sau.
Xây dựng cơ chế phối hợp và chia sẻ thông tin giữa UBCKNN với các Bộ ngành liên quan, với các SGDCK, Trung tâm Lưu ký chứng khốn, các cơng ty chứng khốn, nhà đầu tư, các ngân hàng trong triển khai công tác giám sát giao dịch. Mặc dù theo quyết định số 689/QĐ-UBCK ngày 31/8/2012 về việc ban hành Quy chế phối hợp giữa các đơn vị thuộc UBCKNN với SGDCK và Trung tâm Lưu ký Chứng khoán nhưng sự phối hợp này chưa bao hàm đủ các đối tượng có liên quan trên TTCK bởi vì trên TTCK vẫn cịn các tổ chức trung gian như cơng ty chứng khốn và ngân hàng cũng đóng vai trị quan trọng trong cơng tác giám sát. Họ là các đơn vị nắm rõ nhất các thông tin và trực tiếp quản lý khách hàng của mình trên TTCK hơn nữa đây cũng là nơi đầu tiên phát sinh giao dịch vì vậy trong quy chế phối hợp cần thiết phải bổ sung các cơng ty chứng khốn và các ngân hàng thương mại để thực hiện triển khai cơng tác giám sát giao dịch một cách có hiệu quả hơn.
Hiện đại hóa, điện tử hóa hạ tầng cơng nghệ và đào tạo nhân lực cho công tác giám sát và thanh tra xử lý vi phạm. Hiện tại, UBCKNN đã bước đầu triển khai một số hệ thống hỗ trợ cho công tác giám sát, như: MSS (giám sát giao dịch), IDS (công bố thông thông tin) tuy nhiên cần tiếp tục hồn thiện hệ thống cơng nghệ giám sát, kết nối dữ liệu với các SGDCK và Trung tâm Lưu ký Chứng khoán để tăng cường quản lý DNPTCNY, tổ chức kinh doanh chứng khốn, … Từ đó, xây dựng hồn
lực giám sát, nâng cao các kỹ năng chun mơn về phân tích, xử lý dữ liệu; kỹ năng tiếp xúc với các đối tượng giám sát thuộc nhiều thành phần khác nhau; cũng như khả năng vận hành hệ thống công nghệ thông tin phục vụ cho công tác giám sát.
Tăng cường, bổ sung quyền cho cơ quan quản lý giám sát hoạt động của TTCK trong công tác giám sát, kiểm tra và xử lý vi phạm. Mặc dù một số hành vi vi phạm đã được lượng hóa và có chế tài xử lý hình sự để đảm bảo tính răn đe song với nhiều vi phạm UBCKNN lại không đủ thẩm quyền để tham gia xử lý. Do đó, cần cân nhắc xem xét đến khả năng tạo ra một cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa UBCKNN, cơng an và tịa án để giải quyết, xử lý vi phạm.
3.3.2. Giải pháp hoàn thiện nội dung cơng bố thơng tin tài chính trên báo cáo thường niên
3.3.2.1. Hoàn thiện nội dung báo cáo thường niên
Báo cáo của Ban giám đốc trong BCTN được nhà đầu tư quan tâm nhiều nhất bởi vì trong các báo này BGĐ phải đưa ra các ý kiến phân tích đánh giá trên mọi mặt hoạt động của công ty cũng như những ý kiến giải trình về những kết quả khơng đạt được như kế hoạch đã đề ra trong Đại hội đồng cổ đông. Theo thực trạng đã được đề cập ở chương 2 cho thấy mức độ CBTT của nội dung này còn rất hạn chế và chủ yếu là đưa ra các nhận định chung chung mà chưa có số liệu so sánh với kế hoạch để đánh giá. Vì vậy, cần quy định cụ thể mẫu biểu và chỉ tiêu phân tích trong báo cáo của BGĐ làm căn cứ đưa ra nhận xét đánh giá về tình hình thực hiện kế hoạch để đảm bảo phản ánh một cách khái qt nhất tình hình tài chính, kết quả hoạt động của doanh nghiệp như vậy mới có thể tránh được hiện tượng các doanh nghiệp chỉ lựa chọn một vài chỉ tiêu tối thiểu đạt kết quả tốt để công bố mà bỏ qua các thơng tin khơng tích cực. Khi cơng bố các TTTC cần kết hợp sử dụng phương pháp so sánh để thấy được sự biến động của chỉ tiêu, giúp người sử dụng thông tin dễ dàng đối chiếu kết quả thực hiện với phần phân tích đánh giá của BGĐ. Bảng cơng bố TTTC trong báo cáo của BGĐ được NCS đề xuất tại phụ lục 30.
Nội dung kế hoạch phát triển là những TTTC mang tính chất dự báo về những kết quả mà doanh nghiệp kỳ vọng đạt được trong tương lai. Tuy nhiên, trong
ra theo từng mức độ như (i) thuận lợi; (ii) bình thường; (iii) khó khăn. Chẳng hạn, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có thể khơng tăng trưởng như dự kiến do xuất hiện đối thủ cạnh tranh mới, do hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kém hiệu quả hoặc do các điều kiện tự nhiên khác như thiên tai, dịch bệnh… Ngược lại, cũng có thể doanh thu của doanh nghiệp tăng trưởng mạnh do những điều kiện thuận lợi trên thị trường như là sản phẩm mới của doanh nghiệp có ưu thế vượt trội so với các sản phẩm khác cùng loại, doanh nghiệp cải tiến quy trình sản xuất làm cho chi phí sản xuất giảm, doanh nghiệp thành cơng trong chiến dịch quảng bá sản phẩm mới… Vì vậy, khi cơng bố TTTC dự báo, doanh nghiệp có thể đưa ra các giả định khác nhau tương ứng với từng TTTC trong từng tình huống cụ thể, các giả định càng chi tiết thì khả năng dự báo của chỉ tiêu tài chính càng chính xác. Luận án đề xuất ba giả định khi cơng bố TTTC dự báo và được trình bày cụ thể tại phụ lục 31.
3.3.2.2. Hoàn thiện nội dung báo cáo tài chính
Nội dung BCTC của DNPTCNY cơng bố theo các yêu cầu bắt buộc được quy định cụ thể trong từng chuẩn mực kế toán, chế độ kế tốn và thơng tư hướng dẫn. Chất lượng thơng tin trên BCTC chỉ có thể tăng lên khi các quy định về cơng bố TTTC có sự phù hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế tức là các TTTC cơng bố sẽ phản ánh rõ ràng hơn, đúng bản chất hơn kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
Theo quyết định 345/QĐ-BTC ngày 16/3/2020 về việc phê duyệt đề án áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính tại Việt Nam thành 2 giai đoạn là tự nguyện áp dụng IFRS (từ năm 2022 đến năm 2025) và bắt buộc áp dụng IFRS (sau năm 2025) đối với
(i) BCTC hợp nhất của công ty mẹ của là tập đoàn kinh tế Nhà nước quy mơ lớn hoặc có các khoản vay được tài trợ bởi các định chế tài chính quốc tế; cơng ty mẹ là cơng ty niêm yết; công ty đại chúng quy mô lớn là công ty mẹ chưa niêm yết và các công ty mẹ khác và (ii) BCTC riêng của các doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là cơng ty con của cơng ty mẹ ở nước ngồi.
Các doanh nghiệp còn lại thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế hoạt động tại Việt Nam, trừ các doanh nghiệp áp dụng IFRS hoặc doanh nghiệp siêu nhỏ áp dụng chế độ kế toán riêng sẽ triển khai áp dụng VFRS từ năm 2025 theo nguyên
Như vậy, lộ trình áp dụng IFRS hoặc VFRS đối với từng đối tượng đã được quy định rất cụ thể. Thời gian áp dụng lộ trình này cũng khơng cịn q dài và đây cũng là một xu thế hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó, luận án đề xuất giải pháp cho 2 nhóm DNPTCNY đó là nhóm DNPTCNY áp dụng IFRS và nhóm DNPTCNY áp dụng VFRS trong CBTT trên BCTC.
Nhóm 1: Các DNPTCNY áp dụng IFRS trình bày và cơng bố thơng tin tài chính
Theo kết quả khảo sát trong chương 2 có thể thấy phần lớn các DNPTCNY hiện nay vẫn đang lập BCTC theo VAS và một số DNPTCNY mới bắt đầu tìm hiểu IFRS để chuẩn bị cho lần chuyển đổi BCTC theo IFRS lần đầu tiên. Vì vậy theo NCS, nhóm DNPTCNY này cần có một q trình chuẩn bị đầy đủ từ việc xây dựng chiến lược và ngân sách; đào tạo nguồn nhân lực; tổ chức bộ máy kế toán và xây dựng quy chế phối hợp giữa các bộ phận; xây dựng hệ thống CNTT; xây dựng cơ sở hạ tầng dữ liệu; xây dựng cơ chế chuyển đổi BTCT từ VAS sang IFRS; chuẩn bị nền tảng kỹ thuật cho việc lập và trình bày BCTC theo IFRS. Cụ thể từng nhóm giải pháp được trình bày như sau.
1. Xây dựng chiến lược và ngân sách
Theo kinh nghiệm của các doanh nghiệp đã áp dụng IFRS, giai đoạn chuẩn bị là thời gian để Bộ Tài chính tiến hành biên soạn và đưa ra hướng dẫn về IFRS bằng tiếng Việt mà chưa tính đến thời gian để các DNPTCNY tìm hiểu về IFRS hay chuẩn bị tuyển dụng và đào tạo nhân sự về IFRS. Trong khi đó, q trình các doanh nghiệp triển khai áp dụng IFRS lần đầu tiên phải mất ít nhất từ 2-3 năm cho cơng tác đào tạo nhân sự và chuẩn bị số liệu cho BCTC lập theo IFRS lần đầu tiên. Khối lượng công việc mà DN phải triển khai để áp dụng IFRS trong giai đoạn này rất lớn thêm vào đó theo yêu cầu của IFRS1, DN phải áp dụng nhất quán các chính sách kế tốn trong BCTC theo IFRS ngay lần đầu tiên áp dụng. Như vậy, nếu một doanh nghiệp quyết định tự nguyện áp dụng IFRS lần đầu tiên cho năm kết thúc vào ngày 31/12/2023 thì quá trình chuyển đổi sẽ phải bắt đầu từ ngày 1/1/2022.
Theo quyết định số 345/QĐ-BTC giai đoạn chuẩn bị sẽ diễn ra từ năm 2020 đến năm 2021, sau đó giai đoạn áp dụng tự nguyện IFRS từ năm 2022 đến năm
điều đầu tiên cần làm là doanh nghiệp phải xác định nhu cầu áp dụng IFRS của mình trong thời gian tự nguyện hay trong thời gian bắt buộc áp dụng theo quy định của BTC. Căn cứ vào nhu cầu đã được xác định, doanh nghiệp cần lên phương án, lộ trình cụ thể cho việc áp dụng và CBTT về lộ trình, phương án áp dụng để tồn thể CBCNV và các bộ phận khác trong doanh nghiệp cùng biết để thực hiện triển khai. Doanh nghiệp cần thơng báo cho Bộ Tài chính trước khi áp dụng tự nguyện.
Doanh nghiệp cần thiết lập một đội dự án chuyển đổi BCTC sang IFRS trong đó người lãnh đạo dự án phải là một trong những thành viên của ban lãnh đạo doanh nghiệp bởi vì ban lãnh đạo doanh nghiệp là người xác định nhu cầu áp dụng IFRS của DN. Ngồi ra, đội dự án cịn cần có sự tham gia của các phòng ban trong DN như kế tốn, kinh doanh, pháp chế, cơng nghệ thơng tin để tạo ra sự tương tác và phối hợp tích cực giữa các phịng ban khác nhau trong doanh nghiệp nằm tối ưu hoá việc thu thập các thông tin cần thiết cho việc thiết lập và trình bày BCTC.
Việc triển khai áp dụng IFRS là một nội dung rất khó khơng chỉ ở các nước đang phát triển như Việt Nam mà cả ở các nước phát triển vì nó khơng chỉ liên quan đến nhiều chuẩn mực mới mà còn đòi hỏi sự đánh giá chủ quan trong từng trường hợp cụ thể chứ không phải theo hướng tuân thủ luật lệ như VAS. Vì vậy, DN cần thiết lập kênh thơng tin với cơ quan hoạch định chính sách, cơng ty kiểm tốn, hội nghề nghiệp, nhà tư vấn để thường xuyên cập nhật các tài liệu hướng dẫn, các chương trình đào tạo, bồi dưỡng để hiểu được bản chất của từng chuẩn mực trong quá trình áp dụng.
Các doanh nghiệp có quy mơ lớn, có nhiều cơng ty con cần xây dựng chính sách kế tốn rõ ràng, nhất quán giữa công ty mẹ và các công ty con để phân định ranh giới giữa BCTC và báo cáo thuế, báo cáo quản trị nội bộ.
DN cần xây dựng ngân sách cho từng cơng việc để đảm bảo có nguồn tài chính phục vụ q trình triển khai bởi vì khi áp dụng IFRS sẽ phát sinh chi phí lớn do DN phải duy trì BCTC tuân thủ cùng lúc hai hệ thống chuẩn mực VAS, IFRS và thay đổi trình bày BCTC, hệ thống kế tốn. Ngồi ra, doanh nghiệp sẽ tốn thêm các chi
2. Đào tạo nguồn nhân lực
Quá trình áp dụng IFRS phụ thuộc rất lớn và nguồn nhân lực của DN. Nguồn nhân lực ở đây không chỉ giới hạn ở đội ngũ các nhân viên kế toán của DN mà bao gồm cả lãnh đạo doanh nghiệp vì họ là người chịu trách nhiệm phê duyệt BCTC.