2.4. Đánh giá thực trạng cơng bố thơng tin tài chính trên báo cáo thường niên của
2.4.1. Những mặt đạt được
v Về quản lý cơng bố thơng tin tài chính
Hệ thống văn bản pháp lý về kế tốn nói chung và về quản lý CBTT ngày càng được hoàn thiện trên cơ sở tiếp cận với các tiêu chuẩn quốc tế, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường, tạo lập cơ sở để TTCK tiếp tục phát triển ổn định, bền vững an toàn đáp ứng yêu cầu hội nhập, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư, đảm bảo TTCK là kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng của nền kinh tế.
Các quy định về CBTT được nêu trong Luật chứng khoán đã được làm rõ các khái niệm, nội dung quy định trong các thơng tư hướng dẫn để giúp các DNPTCNY có căn cứ thực hiện.
Các quy định về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khốn nói chung và CBTT nói riêng đã tạo ra khung pháp lý tương đối đầy đủ điều chỉnh hoạt động CBTT. Sự thay đổi của pháp luật về CBTT đã phản ánh được mức độ phát triển, các yêu cầu về CBTT trong các giai đoạn phát triển khác nhau của TTCK, góp phần nâng cao tính minh bạch, thúc đẩy TTCK phát triển bền vững.
hợp với đặc điểm nền kinh tế và trình độ quản lý của doanh nghiệp Việt Nam.
Các thông tin trên BCTC được sử dụng kết hợp cùng với các thông tin đánh giá của BGĐ, HĐQT của doanh nghiệp tạo nên bức tranh tổng quan về tình hình, kết quả kinh doanh cũng như xu hướng phát triển của doanh nghiệp. Nội dung mang tính cốt lõi, bắt buộc của BCTN là báo cáo tài chính của DNPTCNY được trình bày khá đầy đủ với các bảng biểu, các chỉ tiêu mang tính quy phạm, với ý kiến đánh giá và xác nhận của các tổ chức kiểm tốn độc lập.
Thực trạng tài chính khơng chỉ thể hiện bằng các thông tin trên bảng cân đối kế toán, trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, mà bao gồm các thuyết minh, các tính tốn và phân tích đánh giá về kết quả, hiệu quả kinh doanh, về tình trạng tài chính và những lý giải cần thiết mang tính định lượng của tình hình và nguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh.