2.2. Thực trạng quản lý công bố thơng tin tài chính trên báo cáo thường niên của
2.2.2. Nội dung công bố thông tin tài chính theo khn mẫu kế tốn
Khn mẫu kế tốn là các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực kế toán, tạo ra một hệ thống quan điểm ứng xử hợp lý và thống nhất để các đơn vị kế toán, những người làm kế tốn sử dụng làm căn cứ thực hiện cơng tác kế tốn. Các khn mẫu kế toán ở Việt Nam bao gồm Luật kế toán là văn bản quy phạm pháp luật cao nhất trong lĩnh vực kế toán; hệ thống chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán. Sự tồn tại cả hệ thống chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán thể hiện sự hội nhập của Việt Nam với thơng lệ chung của kế tốn quốc tế và sự quản lý thống nhất của Nhà nước về kế toán.
2.2.2.1. Luật kế toán
Luật Kế toán đầu tiên được ban hành năm 2003 thay thế Pháp lệnh về chế độ kế toán và thống kê năm 1988. Đây là văn bản pháp luật cao nhất về kế tốn, đã được chuẩn hóa nhiều ngun tắc, nội dung cơng tác kế tốn, tổ chức bộ máy kế toán, người làm kế toán và hoạt động nghề nghiệp kế toán. Sau hơn 10 năm thực hiện Luật Kế toán 2003, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc mở cửa thị trường, hội nhập quốc tế dẫn đến nhiều yếu tố mới, yêu cầu mới đòi hỏi Việt Nam phải có những thay đổi căn bản trong quản lý kinh tế nói chung và cơng tác kế tốn nói riêng. Theo đó, một số những quy định của Luật Kế tốn ban hành năm 2003 đã khơng cịn phù hợp, thiếu minh bạch và thiếu tính khả thi.
Để đáp ứng những địi hỏi của thực tiễn, ngày 20/11/2015 Luật Kế toán Việt Nam đã được sửa đổi, bổ sung đã được Quốc hội thông qua. Những nội dung sửa
đổi, bổ sung trong Luật Kế tốn ban hành năm 2015, liên quan đến trình bày và cơng bố TTTC có thể được khái quát lại như sau.
Sự thay đổi có tính đột phá nhất đó là bổ sung nguyên tắc kế toán “Giá trị hợp lý”. Với nguyên tắc này, việc hạch toán giá trị một số loại tài sản theo giá gốc có thể được thay bằng hạch toán theo giá trị hợp lý để đáp ứng với yêu cầu của thực tế hiện nay khi thị trường tài chính và thị trường vốn phát triển mạnh mẽ, phát sinh nhiều loại cơng cụ tài chính như cổ phiếu và trái phiếu được niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Về nội dung BCTC của đơn vị kế toán (Điều 29, Luật Kế toán 2015), BCTC của đơn vị kế toán dùng để tổng hợp và thuyết minh về tình hình tài chính và kết quả hoạt động của đơn vị kế tốn. BCTC của đơn vị kế toán gồm (1) Báo cáo tình hình tài chính; (2) Báo cáo kết quả hoạt động; (3) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; (4) Thuyết minh BCTC; (5) Báo cáo khác theo quy định của pháp luật. Đối với các đơn vị kế tốn mà pháp luật quy định phải kiểm tốn thì khi cơng khai phải kèm theo báo cáo của cơng ty kiểm tốn.
Về phương thức công bố BCTC được thực hiện theo một hoặc một số cách như phát hành ấn phẩm, thông báo bằng văn bản; niêm yết; đăng tải trên trang thông tin điện tử và các hình thức khác theo quy định của pháp luật. Sự đa dạng trong hình thức cơng bố BCTC đã tạo điều kiện thuận lợi cho DNPTCNY trong việc CBTT đến với người sử dụng và người sử dụng cũng dễ dàng tìm kiếm thơng tin qua các kênh khác nhau.
Về thời gian, đơn vị kế toán phải lập BCTC năm vào cuối kỳ kế toán năm trong thời hạn 120 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; trường hợp pháp luật có quy định lập BCTC theo kỳ kế tốn khác thì đơn vị kế tốn phải lập theo kỳ kế tốn đó. Việc lập BCTC phải căn cứ vào số liệu sau khi khóa sổ kế tốn. Đơn vị kế tốn cấp trên phải lập BCTC tổng hợp hoặc BCTC hợp nhất, dựa trên BCTC của các đơn vị kế toán trong cùng đơn vị kế toán cấp trên. BCTC phải được lập đúng nội dung, phương pháp và trình bày nhất qn giữa các kỳ kế tốn; trường hợp BCTC trình bày khác nhau giữa các kỳ kế tốn thì phải thuyết minh rõ lý do;
2.2.2.2. Chuẩn mực kế toán
Chuẩn mực kế toán là những qui định, nguyên tắc cơ bản, những hướng dẫn cần được tôn trọng khi thực hiện các cơng việc kế tốn và trình bày các thơng tin trên BCTC sao cho đảm bảo tính minh bạch của TTTC. Chuẩn mực kế tốn có tính bắt buộc, hỗ trợ, hướng dẫn người làm kế toán thực hiện nghiệp vụ, phần hành kế tốn do mình đảm nhận. Chuẩn mực kế tốn là căn cứ để các bên liên quan phối hợp thực hiện trong quá trình xử lý các tranh chấp, kiện tụng về quá trình và kết quả của kế tốn. Trong nhiều trường hợp nếu khơng có chuẩn mực kế tốn, các DNPTCNY có thể lập BCTC theo nhiều phương pháp khác nhau để tạo lợi ích cho doanh nghiệp mình. Khi gặp những BCTC như vậy sẽ làm cho người sử dụng thông tin gặp phải những bất lợi khi đưa ra quyết định đầu tư. Chính vì vậy, việc sử dụng chuẩn mực kế toán áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp là rất cần thiết, giúp ích cho người sử dụng BCTC dễ dàng so sánh thông tin giữa các doanh nghiệp để đưa ra phân tích, so sánh, đánh giá phục vụ cho việc ra quyết định.
Xu hướng tồn cầu hố nền kinh tế thế giới đòi hỏi các quốc gia phải sử dụng ngơn ngữ kế tốn chung nhằm nâng cao tính khách quan và tính có thể so sánh được của TTTC trên tồn cầu, giúp cho các DNPTCNY có thể tiếp cận với các nguồn vốn của các quốc gia khác nhau. Đó cũng là động lực để q trình hội tụ kế tốn quốc tế đang diễn một cách mạnh mẽ cùng với sự phát triển của hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế thay thế dần cho hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế. Có thể chia q trình hội tụ kế tốn Việt Nam với kế toán quốc tế thành 3 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: từ năm 2001 đến năn 2021
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam gồm 26 chuẩn mực đã được Bộ Tài chính ban hành qua 5 đợt gồm 5 quyết định và 6 Thông tư. Đợt 1 ban hành ngày 31/12/2001 gồm 4 chuẩn mực; đợt 2 ban hành ngày 31/12/2002 gồm 6 chuẩn mực ; đợt 3 ban hành ngày 30/12/2003 gồm 6 chuẩn mực ; đợt 4 ban hành ngày 15/02/2005 gồm 6 chuẩn mực. Sau mỗi lần ban hành chuẩn mực BTC đều có thơng tư hướng dẫn đi kèm để hướng dẫn cách hạch toán cụ thể. TTTC của DNPTCNY tập trung chủ yếu trên hệ thống BCTC bao gồm BCĐKT, BCKQHĐKD, BCLCTT và TMBCTC.
BCĐKT là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng qt tồn bộ tài sản
hiện có và nguồn hình thành các tài sản tại một thời điểm nhất định. Các chỉ tiêu trên BCĐKT được sắp xếp một cách hệ thống thành 2 phần là tài sản và nguồn vốn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc nắm bắt thơng tin và phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thơng qua BCĐKT có thể đánh giá khái qt tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp, khả năng thanh tốn, cơ cấu tài chính và mức độ rủi ro tài chính, hiệu quả sử dụng vốn. CBTT về các chỉ tiêu trên BCĐKT cần tuân thủ VAS21, ngồi ra chỉ tiêu nào có chuẩn mực riêng điều chỉnh thì khi cơng bố cịn phải tn thủ các chuẩn mực riêng đó. Chẳng hạn, chỉ tiêu hàng tồn kho ngồi tn thủ theo VAS21 thì cịn phải tn thủ theo yêu cầu CBTT theo VAS02 hoặc chỉ tiêu TSCĐ hữu hình ngồi tn thủ theo VAS21 cịn phải tn thủ theo VAS03…Các chỉ tiêu cụ thể được yêu cầu CBTT theo các chuẩn mực tại phụ lục 15.
BCKQHĐKD cung cấp thơng tin về doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong một kỳ
hoạt động của doanh nghiệp. Đối tượng sử dụng BCKQHĐKD có thể đánh giá về kết quả và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sau mỗi chu kỳ kinh doanh, trên cơ sở đó dự báo về lợi nhuận cũng như dòng tiền tương lai của doanh nghiệp. BCKQHĐKD giúp các đối tượng quan tâm đánh giá được mức độ đóng góp cho xã hội của DNPTCNY bởi vì doanh nghiệp chỉ có thể tạo ra lợi nhuận khi sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội như lao động, nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất.
CBTT về các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD cần tuân thủ VAS21, ngồi ra nếu các chỉ tiêu nào có chuẩn mực riêng điều chỉnh thì khi cơng bố cịn phải tn thủ các chuẩn mực riêng đó. Chẳng hạn, chỉ tiêu doanh thu và thu nhập khác ngồi tn thủ theo VAS21 thì cịn phải tn thủ theo VAS14; chỉ tiêu chi phí đi vay ngồi tn thủ theo VAS21 còn phải tuân thủ theo VAS16; chỉ tiêu thuế TNDN ngoài tuân thủ theo VAS21 còn phải tuân thủ theo VAS17…Các chỉ tiêu cụ thể được yêu cầu CBTT theo các chuẩn mực được trình bày tại phụ lục 16.
BCLCTT phản ánh các dòng tiền thu, chi trong một kỳ hoạt động của DNPTCNY.
BCLCTT giúp cho các đối tượng sử dụng biết được các nguồn tiền của doanh nghiệp tạo ra từ các hoạt động nào và luồng tiền chi ra của doanh nghiệp cho mục đích gì vì vậy
thơng qua BCLCTT sẽ cho biết khả năng trang trải công nợ, chi trả cổ tức trong tương lai của DNPTCNY. BCLCTT cung cấp các TTTC bổ sung để đánh giá hiệu quả hoạt động trong kỳ hiện tại và dự báo triển vọng của doanh nghiệp trong tương lai mà đơi khi BCKQHĐKD khơng thể làm được.
TTTC trình bày trên BCLCTT phải được thể hiện theo 3 hoạt động là hoạt động kinh doanh; hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanh của từng DNPTCNY mà các luồng tiền có thể được trình bày theo cách thức phù hợp nhất.
Luồng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh liên quan đến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu, nó cung cấp thơng tin cơ bản để đánh giá khả năng tạo tiền của doanh nghiệp từ các hoạt động chính để trang trải các khoản nợ, duy trì các hoạt động trả cổ tức và tiến hành các hoạt động đầu tư mới mà không cần đến các nguồn tài chính bên ngồi. Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư là luồng tiền có liên quan đến việc mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các khoản tương đương tiền. Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính là luồng tiền có liên quan đến việc thay đổi về quy mơ và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu tài chính cụ thể được quy định công bố trên BCLCTT được điều chỉnh bởi VAS 24 và được trình bày tại phụ lục 17.
Thuyết minh BCTC là một phần không thể tách rời của BCTC, các nội dung
trong TMBCTC giúp DNPTCNY mô tả chi tiết các dữ liệu, thơng tin đã được trình bày trong BCĐKT, BCKQHĐKD, BCLCTT cũng như các thông tin cần thiết khác theo quy định của các chuẩn mực kế toán cụ thể. TMBCTC phải đưa ra các thông tin về cơ sở dùng để lập BCTC và các chính sách kế tốn cụ thể được chọn và áp dụng đối với các giao dịch và sự kiện quan trọng; trình bày thơng tin theo quy định của các chuẩn mực kế tốn mà chưa được trình bày trong các BCTC khác; cung cấp thơng tin khác cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý. Các TTTC được cơng bố trong TMBCTC phải được trình bày nhất quán giúp cho người sử dụng hiểu được BCTC của doanh nghiệp và có thể so sánh với BCTC của doanh nghiệp
khác. Các chỉ tiêu tài chính cụ thể được quy định công bố trên TMBCTC được điều chỉnh bởi các chuẩn mực có liên quan và trình bày tại phụ lục 18. Giai đoạn 2: từ
năm 2022 đến năm 2025
Đây là giai đoạn tự nguyện áp dụng IFRS để lập BCTC hợp nhất cho các đối tượng như cơng ty mẹ của tập đồn kinh tế nhà nước có quy mơ lớn hoặc có các khoản vay bởi các định chế tài chính quốc tế; cơng ty mẹ là cơng ty niêm yết; công ty đại chúng quy mô lớn là công ty mẹ chưa niêm yết; các cơng ty khác. Ngồi ra, các doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi là cơng ty con của cơng ty mẹ ở nước ngoài cũng được tự nguyện áp dụng IFRS để lập BCTC riêng. Khi áp dụng IFRS các DNPTCNY phải đảm bảo đầy đủ thơng tin và giải trình rõ ràng, minh bạch với cơ quan thuế, cơ quan quản lý, giám sát và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc xác định nghĩa vụ với Ngân sách nhà nước.
Trong giai đoạn này, hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính Việt Nam VFRS cũng được nghiên cứu, xây dựng, ban hành mới các chuẩn mực trước đây chưa có và chỉnh sửa, bổ sung các chuẩn mực có sự khác biệt với IFRS để hồ hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế.
Giai đoạn 3: sau năm 2025
Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện áp dụng IFRS của giai đoạn tự nguyện áp dụng, Bộ Tài chính căn cứ nhu cầu, khả năng sẵn sàng của doanh nghiệp và tình hình thực tế, quy định phương án, thời điểm bắt buộc áp dụng IFRS để lập BCTC hợp nhất cho từng đối tượng như công ty mẹ của tập đồn kinh tế Nhà nước; cơng ty mẹ là công ty niêm yết; công ty đại chúng quy mô lớn là công ty mẹ chưa niêm yết; công ty mẹ quy mô lớn khác. Các công ty mẹ khác không thuộc đối tượng bắt buộc áp dụng nêu trên nếu có nhu cầu và đủ nguồn lực thì có thể tự nguyện áp dụng IFRS để lập báo cáo tài chính hợp nhất. Đối với BCTC riêng, trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện áp dụng IFRS của giai đoạn 2, BTC căn cứ nhu cầu, khả năng sẵn sàng của các doanh nghiệp, pháp luật có liên quan và tình hình thực tế, quy định phương án, thời điểm áp dụng bắt buộc hoặc áp dụng tự nguyện IFRS để lập BCTC riêng cho từng nhóm đối tượng đảm bảo tính hiệu quả và khả thi.
Sau khi ban hành hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính Việt Nam VFRS và các văn bản hướng dẫn VFRS thay thế các văn bản hiện nay, BTC sẽ tổ chức triển khai áp dụng VFRS cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế hoạt động tại Việt Nam, trừ các đối tượng áp dụng IFRS hoặc chế độ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp siêu nhỏ.
2.2.2.3. Chế độ kế toán
Chế độ kế toán doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành của hệ thống kế toán Việt Nam. Việc vận dụng đúng chế độ kế toán là một vấn đề rất quan trọng trong cơng tác kế tốn của một doanh nghiệp nhằm đảm bảo chức năng ghi chép thông tin và kiểm soát của kế toán đối với doanh nghiệp và các cơ quan quản lý Nhà nước. Trong 30 năm qua, cùng với q trình đổi mới khá tồn diện hệ thống pháp luật về kinh tế, hệ thống kế tốn Việt Nam đã khơng ngừng được hồn thiện, góp phần tích cực vào việc tăng cường cơng tác quản lý tài chính trong doanh nghiệp. CĐKT đầu tiên được ban hành theo quyết định số 1141TC/QĐ-CĐKT ngày 1/11/1995 đã mở đầu cho công cuộc đổi mới và hồn thiện hệ thống kế tốn Việt Nam, bước đầu tiếp cận với chuẩn mực và thơng lệ kế tốn quốc tế.
Ngày 20/3/2006, BTC ban hành quyết định số15/2006/QĐ-BTC đánh dấu bước tổng hợp và hồn thiện chế độ kế tốn doanh nghiệp Việt Nam. Nội dung