Thực trạng sản xuất sản phẩm xanh của các doanh nghiệp tại TP.HCM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng tại TP hồ chí minh (Trang 50 - 51)

4.1 Tiêu dùng sản phẩm xanh tại TP.HCM

4.1.3 Thực trạng sản xuất sản phẩm xanh của các doanh nghiệp tại TP.HCM

Theo kết quả báo cáo của Sở TN&MT TP.HCM (2016) cho biết rằng hiện có đến 70% doanh nghiệp chƣa biết đến chứng nhận xanh Việt Nam; hơn nữa, 50% doanh nghiệp không quan tâm đến biến đổi khí hậu; 60% doanh nghiệp khơng sẵn lịng đầu tƣ cho sản phẩm xanh; chỉ 50% doanh nghiệp cho biết lý do doanh nghiệp đầu tƣ sản xuất – kinh doanh sản phẩm xanh là để bảo vệ môi trƣờng; 23,3% doanh nghiệp cho biết lý do doanh nghiệp đầu tƣ sản xuất – kinh doanh sản phẩm xanh là để tiết kiệm năng lƣợng. Qua đây có thể thấy rằng các doanh nghiệp tại TP.HCM nói riêng và Việt Nam nói chung chƣa thực sự quan tâm đến việc đầu tƣ sản xuất kinh doanh sản phẩm xanh, điều này gây bất lợi cho thị trƣờng tiêu dùng xanh vì các doanh nghiệp không chú trọng sản xuất sản phẩm xanh dẫn đến các sản phẩm xanh trong nƣớc rất ít, phải nhập khẩu các sản phẩm xanh dẫn đến giá cả sản phẩm cao, phần lớn doanh nghiệp quan tâm vấn đề kinh tế, chi phí đầu tƣ thấp, lợi nhuận cao, sau đó mới xét đến các vấn đề khác.

4.1.4 Thực trạng tiêu dùng sản phẩm xanh tại TP.HCM

Theo kết quả khảo sát của Công ty Nielsen Việt Nam (2017), TP.HCM có khoảng 80% ngƣời tiêu dùng tại TP.HCM sẵn sàng chi trả nhiều hơn để mua sản phẩm có nguyên liệu đảm bảo thân thiện và bảo vệ mơi trƣờng; đồng thời, có 79% ngƣời dân sẵn sàng trả thêm tiền mua các sản phẩm không chứa các nguyên liệu mà họ không mong muốn.

Theo thống kê của Sở TN&MT TP.HCM (2017) cho thấy, hiện trạng các nhóm dân số có điều kiện kinh tế, xã hội khơng thuận lợi thì họ có kiến thức về mơi trƣờng kém hơn các nhóm dân số khác. Sản phẩm xanh chƣa đƣợc biết đến với tất cả nhóm dân số tại TP.HCM. Trong đó các nhóm dân số có học vấn, thu nhập cao, ở trung tâm thành phố biết đến sản phẩm xanh nhiều hơn nhóm dân số ở khu vực ngoại thành, có học vấn và thu nhập thấp. Hai vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm trong việc mua sản phẩm xanh đó là sức khỏe và mơi trƣờng. Những ngƣời trẻ tuổi, học vấn cao và độc thân sẵn lòng trả tiền thêm từ 1% đến 10% giá để chọn mua những

43

sản phẩm xanh. Nguyên nhân là vì sức khỏe của bản thân, gia đình, tiếp theo là mơi trƣờng. Lý do chủ yếu khiến nhóm ngƣời khơng đồng ý trả thêm cho sản phẩm xanh là vì khó khăn kinh tế. Tuy nhiên, nhìn chung là ngƣời tiêu dùng tại TP.HCM chƣa có thói quen mua sắm sản phẩm xanh.

Để hƣởng ứng và phát triển chiến lƣợc tiêu dùng xanh trong cả nƣớc, từ năm 2010 Báo Sài Gịn Giải Phóng phối hợp cùng Sở Công Thƣơng, Sở Tài nguyên Mơi trƣờng TP Hồ Chí Minh và Liên hiệp Hợp tác xã Thƣơng mại TP Hồ Chí Minh (Saigon Co.op) tổ chức chiến dịch “Tiêu dùng xanh”. Chiến dịch hƣớng vào vận động cộng đồng thiết lập thói quen tiêu dùng mới trong xã hội – tiêu dùng có lợi cho mơi trƣờng và an tồn cho sức khỏe, ban đầu có quy tại TP.HCM dần lan rộng ra khắp cả nƣớc và thu hút rất nhiều tình nguyện viên tham gia, sức mua sản phẩm xanh tăng lên qua các mùa tổ chức, điều này cho thấy nhu cầu về sản phẩm xanh của ngƣời TP.HCM tăng lên bên cạnh đó họ ngày càng hiểu biết đến sản phẩm xanh nhiều hơn. Tuy nhiên so với lƣợng dân số TP.HCM hiện nay và kết quả chiến dịch đạt đƣợc thì con số cịn q nhỏ, chứng tỏ rằng còn nhiều ngƣời chƣa biết đến chiến dịch “Tiêu dùng xanh” và cũng nhƣ chƣa biết đến sản phẩm xanh.

Bảng 4.1 Kết quả chiến dịch “Tiêu dùng xanh” tại TP.HCM từ năm 2014 - 2017

Năm Tình nguyện viên Ngƣời cam kết tiêu dùng xanh Mức độ tiêu thụ sản phẩm xanh 2014 30.000 2.980.000 30% 2015 56.000 4.100.120 35-40% 2016 60.000 4.472.183 40-50% 2017 70.000 4.687.820 50-60% Nguồn: Tác giả tổng hợp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng tại TP hồ chí minh (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)