Nghiên cứu chính thức

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng tại TP hồ chí minh (Trang 44 - 47)

3.3.1 Thiết kế nghiên cứu

Quy mô mẫu: Mẫu trong nghiên cứu đƣợc chọn theo phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện. Theo Nguyễn Đình Thọ (2013) cho rằng kích thƣớc mẫu tối thiểu là 50,tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát/biến đo lƣờng là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lƣờng cần tốithiểu 5 quan sát, tốt nhất là 10:1. Nghiên cứu này có 24 biến quan sát do đó số lƣợng mẫu tối thiểu cần thiết là 120 mẫu. Tuy nhiên để đảm bảo độ tin cậy và có ý nghĩa hơn, tác giả tiến hành thực hiện khảo sát với 350 mẫu.

Dựa theo đặc điểm tiêu dùng sản phẩm xanh của ngƣời tiêu dùng TP.HCM đã phân tích trong phần 2.3, đối tƣợng khảo sát trong bài nghiên cứu là ngƣời tiêu dùng trẻ

37

tuổi từ 18 tuổi đến 45 tuổi, hiện đang sinh sống và làm việc tại TP.HCM.

Địa điểm khảo sát: Vì lối sống xanh đƣợc phổ biến rộng rãi tại các quận nội thành TP.HCM, tuy nhiên, do thời gian có hạn, tác giả chỉ thực hiện khảo sát tập trung tại các chợ, siêu thị, trung tâm thƣơng lại lớn tại một số quận nội thành TP.HCM nhƣ quận 1, 3, 5, 7, Bình Thạnh và Gị Vấp.

Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: Thực hiện khảo sát trực tiếp qua bảng câu hỏi giấy.

3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi gồm có 4 phần:

Phần 1: Giới thiệu mục đích của bảng hỏi

Phần 2: Phần sàn lọc đối tƣợng khảo sát, gồm có 5 câu hỏi. Phần này dùng để gạn lọc cho đúng đối tƣợng khảo sát.

Phần 3: Các câu hỏi liên quan đến các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu.

Phần 4: Các câu hỏi về nhân khẩu học, nhằm để có cái nhìn tổng quan về các mẫu khảo sát, thơng qua đó có thể thấy đƣợc sự khác biệt dƣới từng khía cạnh nhân khẩu học khác nhau. Bảng câu hỏi chi tiết ở phụ lục 4.

3.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu

Số liệu khảo sát thu thập về đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS20.0, trong bài sử dụng một số phân tích sau:

Phân tích mơ tả về giới tính, độ tuổi, thu nhập… mối mối liên hệ với hành vi mua sản phẩm thực phẩm hữu cơ.

Phân tích khám phá nhằm để xác định phạm vi, mức độ quan hệ giữa các biến quan sát và các yếu tố nhƣ thế nào, có rút gọn hay giảm bớt số biến quan sát của các yếu tố.

Kiểm định tƣơng quan từng phần của các hệ số hồi quy, xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc và xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập

38

với nhau để kiểm tra sự tồn tại của hiện tƣợng đa cộng tuyến.

Kiểm định mơ hình hồi quy đa biến để xem xét mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập, xem xét mức độ ảnh hƣởng, tác động thuận chiều hay ngƣợc chiều. Kiểm định phƣơng sai nhằm để kiểm định tính giá trị của các giả thuyết. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm tiêu dùng phân loại theo nhân khẩu học.

TĨM TẮT CHƢƠNG 3

Nội dung chƣơng 3, nêu rõ cách thức tiến hành nghiên cứu định tính thơng qua phƣơng pháp phỏng vấn sâu với 10 đối tƣợng, mục đích lấy ý kiến để điều chỉnh thang đo. Sau khi nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành nghiên cứu sơ bộ định lƣợng với 50 mẫu, kết quả cho thấy rằng các yếu tố đƣa ra trong mô hình phù hợp, có độ tin cậy cao.Sau bƣớc nghiên cứu sơ bộ, bƣớc tiếp theo nghiên cứu định lƣợng chính thức thơng qua bảng khảo sát trực tiếp, dự kiến số mẫu thu thập là 350 mẫu, số liệu đƣợc tổng hợp và phân tích thơng qua phần mềm SPSS20.0. Kết quả nghiên cứu chi tiết đƣợc trình bày ở chƣơng 4 của nghiên cứu.

39

CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng tại TP hồ chí minh (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)