4.2 Phân tích kết quả kiểm định mơ hình
4.2.5 Phân tích hồi quy
Sau khi thực hiện phân tích tƣơng quan Pearson, tác giả tiến hành phân tích hồi quy đa biến gồm 4 biến độc lập: (1) TD – Thái độ đối với hành vi mua xanh; (2) NT – Kiểm soát hành vi nhận thức; (3) MT – Sự quan tâm đến môi trƣờng; (4) SK – Ý thức về sức khỏe và 1 biến phụ thuộc: (5) Hành vi tiêu dùng SP xanh.
Kết quả cho thấy mơ hình hồi quy đƣa ra tƣơng đối phù hợp với mức ý nghĩa 0.05. Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.675cho thấy các biến độc lập kể trên đƣa vào chạy hồi quy ảnh hƣởng đến 67.5% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại 32.5% hành vi tiêu dùng SP xanh bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố khác ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên. Hệ số Durbin-Watson = 1.930, nằm trong khoảng 1.5 đến 2.5 nên khơng có hiện tƣợng tự tƣơng quan xảy ra.
Bảng 4.11 Hệ số R2
hiệu chỉnh
Model R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn dự đoán
Durbin-Watson
1 .824a .679 .675 .23600 1.930
Nguồn: Tác giả tổng hợp Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phƣơng sai là phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Ý tƣởng của kiểm định này về mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập là xem xét biến phụ thuộc có quan hệ tuyến tính với tồn bộ biến độc lập hay khơng.
57
Nếu giả thuyết Ho bị bác bỏ có nghĩa là các biến độc lập trong mơ hình có thể giải thích đƣợc sự thay đổi của biến phụ thuộc, điều này có nghĩa là mơ hình xây dựng phù hợp với tập dữ liệu.
Trong bảng phân tích ANOVA, ta thấy giá trị F = 164.379 với mức ý nghĩa 0.000 (sig. = 0.000 < 0.05), nên mơ hình hồi quy phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng đƣợc. Bảng 4.12 Kết quả kiểm định F ANOVAa Model Tổng bình phƣơng df Bình phƣơng trung bình F Sig. 1 Hồi quy 36.620 4 9.155 164.379 .000b Phần dƣ 17.321 311 .056 Tổng 53.940 315 Nguồn: Tác giả tổng hợp Bảng 4.13 Kết quả hồi quy
Hệ số hồi quy Thống kê đa cộng tuyến Model Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF 1 Hằng số .737 .146 5.040 .000 TD .173 .020 .300 8.477 .000 .823 1.216 NT .264 .015 .577 17.723 .000 .973 1.028 SK .195 .024 .280 7.978 .000 .838 1.193 MT .135 .025 .172 5.336 .000 .990 1.011 Nguồn: Tác giả tổng hợp Kết quả hồi quy tại bảng 4.13 ta thấy các giá trị Sig của các yếu tố TD, NT, SK, MT đều bằng 0.000 < 0.05, do đó các biến độc lập này đều có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc, khơng có biến nào loại khỏi mơ hình. Hệ số VIF của các biến độc
58
lập đều nhỏ hơn 2, do đó khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra. Các hệ số hồi quy đều lớn hơn 0, nhƣ vậy các biến độc lập đƣa vào mơ hình đều tác động cùng chiều với biến phụ thuộc. Ta có phƣơng trình hồi quy nhƣ sau:
- Phƣơng trình hồi quy chƣa chuẩn hóa:
Hành vi tiêu dùng SP xanh = 0.737 + 0.264*Nhận thức của ngƣời tiêu dùng về tính hiệu quả + 0.195* Ý thức về sức khỏe + 0.173*Thái độ đối với hành vi mua xanh + 0.135*Sự quan tâm đến môi trƣờng.
- Phƣơng trình hồi quy chuẩn hóa:
Hành vi tiêu dùng SP xanh = 0.577*Nhận thức của ngƣời tiêu dùng về tính hiệu quả + 0.300*Thái độ đối với hành vi mua xanh + 0.280*Ý thức về sức khỏe + 0.172*Sự quan tâm đến môi trƣờng.
Dựa vào độ lớn của hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, thứ tự mức độ tác động từ mạnh nhất đến yếu nhất của các biến độc lập tới biến phụ thuộc HV là: NT (0.577) > TD (0.300) > SK (0.280) > MT (0.172). Tƣơng ứng với:
- Biến nhận thức của ngƣời tiêu dùng về tính hiệu quả tác động mạnh nhất tới hành vi tiêu dùng SP xanh của ngƣời tiêu dùng TP.HCM;
- Biến thái độ đối với hành vi mua xanh tác động mạnh thứ 2 tới hành vi tiêu dùng SP xanh của ngƣời tiêu dùng TP.HCM;
- Biến ý thức về sức khỏe tác động mạnh thứ 3 tới hành vi tiêu dùng SP xanh của ngƣời tiêu dùng TP.HCM;
- Biến sự quan tâm đến môi trƣờng tác động yếu nhất tới hành vi tiêu dùng SP xanh của ngƣời tiêu dùng TP.HCM.
59 Kết quả mơ hình nghiên cứu nhƣ sau:
Hình 4.5 Kết quả kiểm định mơ hình nghiên cứu
Nguồn: Tác giả tổng hợp